Danh mục

Đánh giá sức chịu tải của nền cát hóa lỏng dưới móng bè

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 841.53 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện tượng hóa lỏng do động đất là một trong những nguyên nhân chính gây ra các thiệt hại lớn lên kết cấu các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi… Ảnh hưởng của hiện tượng hóa lỏng nền khi có động đất đến sức chịu tải của nền là một vấn đề cần được quan tâm, xem xét trong quá trình thiết kế nền móng công trình. Bài báo trình bày một số phương pháp hiện có dự đoán sức chịu tải của nền cát hóa lỏng dưới móng bè và ứng dụng tính toán cho địa chất khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sức chịu tải của nền cát hóa lỏng dưới móng bèKỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ68ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN CÁT HÓA LỎNGDƯỚI MÓNG BÈVÕ PHÁNTrường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh - vophan@hcmut.edu.vnNGUYỄN ĐỨC HUYTrường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh nguyenduchuyxd08a2@gmail.com(Ngày nhận: 9/9/2016; Ngày nhận lại: 28/10/16; Ngày duyệt đăng: 14/11/2016)TÓM TẮTHiện tượng hóa lỏng do động đất là một trong những nguyên nhân chính gây ra các thiệt hại lớn lên kết cấu cáccông trình dân dụng, giao thông, thủy lợi… Ảnh hưởng của hiện tượng hóa lỏng nền khi có động đất đến sức chịutải của nền là một vấn đề cần được quan tâm, xem xét trong quá trình thiết kế nền móng công trình. Bài báo trìnhbày một số phương pháp hiện có dự đoán sức chịu tải của nền cát hóa lỏng dưới móng bè và ứng dụng tính toán chođịa chất khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.Từ khóa: động đất; hóa lỏng; sức chịu tải.Assessment of load bearing capacity of liquefied sandy ground under raft foundationABSTRACTThe phenomenon of liquefaction caused by earthquakes is one of the main reasons causing major damage tocivil engineering, transportation, irrigation structures ... The impact of the phenomenon of liquefaction during anearthquake to load bearing capacity of soil is a problem to be concerned, considered in the process of foundationdesign. This article presents some existing methods for estimating load bearing capacity of liquefied sandy groundunder raft foundation and applies to the calculation for regional geology of Ho Chi Minh City.Keywords: earthquake; liquefaction; load bearing capacity.1. Đặt vấn đềĐộng đất là một hiện tượng thiên nhiêngây nên những tai họa khủng khiếp đối với xãhội loài người. Đối với công trình, động đấtcó thể làm: mất ổn định (trượt mái), biến dạnglớn (lún, nứt), xói ngầm, hóa lỏng. Theo bảnđồ phân vùng động đất thì hầu hết các vùng ởViệt Nam đều nằm trong phạm vi có động đấtcấp VII, đường bờ biển có khoảng 95% chiềudài nằm trong vùng có động đất từ cấp VII trởlên. Như vậy nguy cơ xảy ra động đất ở ViệtNam là không nhỏ.Dưới tác dụng của tải trọng công trình,trong quá trình động đất, áp lực nước lỗ rỗngthặng dư tăng lên, nền có thể bị hóa lỏng dẫnđến sức chịu tải bị giảm xuống cục bộ làmphát sinh độ lún và lún lệch làm mất ổn địnhvà gây hư hỏng công trình.Trong bối cảnh tình hình nghiên cứu về hóalỏng nền do động đất ở Việt Nam còn hạn chếthì việc nghiên cứu đánh giá sức chịu tải của nềncát hóa lỏng mang tính cấp thiết và là vấn đề cóý nghĩa trong thiết kế xây dựng công trình.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu về lý thuyết: Nghiên cứu cáctài liệu đã có ở trong và ngoài nước về vấn đềsức chịu tải của nền cát hóa lỏng.Tính toán bằng lời giải giải tích và môphỏng bằng phần mềm Plaxis cho một côngtrình thực tế ở Thành phố Hồ Chí Minh.3. Cơ sở lý thuyết3.1. Đánh giá tính nhạy cảm với hóalỏng của đấtHóa lỏng đất là hiện tượng đất rời bãohòa nước chứa hạt vừa đến mịn bị mất cườngđộ do áp lực nước lỗ rỗng tăng đột ngột khi cóTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 51 (6) 2016tải trọng động tác dụng.Các loại đất được phân loại là cát sạchđược coi là nhạy cảm với hóa lỏng. Đất cát cóchứa thành phần hạt mịn được đánh giá tính69nhạy cảm với hóa lỏng dựa vào các chỉ tiêunhư: chỉ số dẻo IP, giới hạn chảy LL, độ ẩmwc, hàm lượng hạt mịn FC theo các tiêu chuẩnsau đây từ Hình 1 đến Hình 3.Hình 1. Tính nhạy cảm với hóa lỏng của đất theo Seed và cộng sự (2003)Hình 2. Tính nhạy cảm với hóa lỏng của đất theo Boulanger và Idriss (Kramer, 2008)Hình 3. Tính nhạy cảm với hóa lỏng của đất theo Bray và Sancio (Kramer, 2008)KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ703.2. Đánh giá nguy cơ hóa lỏng của nềnLoại đất được đánh giá là nhạy cảm vớihóa lỏng (Mục 3.1) có thể không bị hóa lỏngnếu mức độ rung lắc nền không đủ mạnh đểvượt qua khả năng kháng hóa lỏng vốn có củađất. Đánh giá nguy cơ hóa lỏng của nền thôngqua hệ số an toàn chống hóa lỏng là tỉ số giữakhả năng kháng hóa lỏng của nền tại một khuvực cụ thể và ứng suất cắt trong nền do tảitrọng động đất tại khu vực đó. Khi hệ số antoàn chống hóa lỏng nhỏ hơn 1, nền tại khuvực đó được coi là bị hóa lỏng (Kramer, 2008;Tiêu chuẩn Nhật bản 2002;…)3.3. Sức chịu tải của móng nông trongnền cát hóa lỏngTheo TCVN 9362:2012, sức chịu tải củanền dưới đáy móng được tính theo công thức:mmRII  1 2 ( Ab II  Bh II  DcII   II ho ) (1)ktcỞ đây: ho là chiều sâu đến nền tầng hầm;khi không có tầng hầm thì lấy ho = 0. b là bềrộng móng. γII là dung trọng của đất dưới đáymóng. γ’II là dung trọng của đất trên đáymóng. cII là lực dính của đất dưới đáy móng.A, B, D là các hệ số sức chịu tải phụ thuộc vàogóc ma sát trong của đất dưới đáy móng. m1,m2 là các hệ số điều kiện làm việc. ktc là hệ sốđộ tin cậy.Dưới tác động của ứng suất cắt do độngđất, sự gia tăng áp lực nước lỗ rỗng thặng dưsẽ làm giảm ứng suất hữu hiệu trong nền, làmtrạn ...

Tài liệu được xem nhiều: