Đánh giá suy kiệt tài chính cho doanh nghiệp mở rộng lĩnh vực hoạt động trong bối cảnh khởi nghiệp
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 766.03 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự đoán khả năng suy kiệt tài chính là một việc làm cần thiết trong quá trình ra quyết định đầu tư. Hầu hết các nghiên cứu nổi tiếng về suy kiệt tài chính đều được thực hiện tại Mỹ và các nước châu Âu. Tại Việt Nam, chủ đề nghiên cứu này vẫn còn mới và chỉ được thực hiện bởi một số ít nhà nghiên cứu trong nước nhưng chưa nghiên cứu trên các công ty bị hủy niêm yết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá suy kiệt tài chính cho doanh nghiệp mở rộng lĩnh vực hoạt động trong bối cảnh khởi nghiệp ĐÁNH GIÁ SUY KIỆT TÀI CHÍNH CHO DOANH NGHIỆP MỞ RỘNG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH KHỞI NGHIỆP ThS.Đinh Thị Thu Thảo ĐH Nguyễn Tất Thành Tóm tắt Trong làn sóng khởi nghiệp hiện nay, thu hút được nguồn vốn từ các nhà đầu tư, quỹ đầu tư là một trong những vấn đề cốt lõi ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của các nhà khởi nghiệp. Dự đoán khả năng suy kiệt tài chính là một việc làm cần thiết trong quá trình ra quyết định đầu tư. Hầu hết các nghiên cứu nổi tiếng về suy kiệt tài chính đều được thực hiện tại Mỹ và các nước châu Âu. Tại Việt Nam, chủ đề nghiên cứu này vẫn còn mới và chỉ được thực hiện bởi một số ít nhà nghiên cứu trong nước nhưng chưa nghiên cứu trên các công ty bị hủy niêm yết. Số lượng công ty bị hủy niêm yết tăng trong những năm gần đây và để lại hậu quả tổn thất về tài chính và làm giảm niềm tin của công chúng. Do đó, tác giả thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng suy kiệt tài chính của các công ty bị hủy niêm yết trên TTCK Việt Nam. Dựa vào dữ liệu từ 80 công ty bị hủy niêm yết trên hai sàn giao dịch chứng khoán ở Việt Nam trong khoảng thời gian 2012-2015, tác giả đưa ra ngưỡng thích hợp cho thị trường Việt Nam. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa đối với các công ty, nhà đầu tư, cơ quan quản lý và kiểm toán viên trong việc đánh giá khả năng suy kiệt tài chính của doanh nghiệp. Từ khóa: Suy kiệt tài chính, Chỉ số H. Abstract In the current wave of start-up, attracting funds from investors, investment funds are one of the core issues affecting the success or failure of the entrepreneur. Corporate financial distress is a necessary job in making investment decisions. Most famous study of corporate financial distress was conducted in the US and European countries. In Vietnam, this research topic is still new and no research on the companies being delisted. The number of companies being delisted increased in recent years and the consequences of financial losses and reduced public confidence. Therefore, the authors carried out this study to evaluate the corporate financial distress listed on the Stock Exchange was delisted Vietnam. Based on data from 80 companies were delisted on the HNX and HOSE exchanges in the period 2012- 2015, the author made the appropriate threshold for the Vietnam market. The study results have implications for companies, investors, regulators and auditors in assessing the corporate financial distress of the enterprises. Keywords: financial distress, H-score. 1. GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây, chủ đề dự báo khả năng suy kiệt tài chính đã phát triển là một mảng nghiên cứu trong tài chính doanh nghiệp. Sử dụng dữ liệu được bố công khai và phương pháp thông kê, nhiều nghiên cứu học thuật đã được thực hiện để tìm hiểu và dự báo khả năng suy kiệt tài chính hiệu quả. Hơn nữa, từ quan điểm của họ, các nhà kinh tế trên thế giới đã cố gắng để dự báo khả năng suy kiệt tài chính theo những cách khác nhau. Theo Gordon (1971), suy kiệt là giảm lợi nhuận, do đó làm giảm khả năng của công ty trong việc trả nợ và lãi vay. Mặt khác, Beaver (1966) định nghĩa này thuật ngữ kinh tế là một công ty không có khả năng để thanh toán các nghĩa vụ tài chính của mình khi chúng đến hạn. Định nghĩa này cũng tương tự như trong các nghiên cứu sau này của Andrade và Kaplan (1998) và Brown, James và Mooradian (1993). Tiếp cận một cách khác nhau, Whitaker (1999) tin rằng suy kiệt tài chính có thể được nhận ra khi dòng tiền của công ty là thấp hơn chi phí của các khoản nợ dài hạn. Ngoài ra, bằng cách làm cho việc so sánh giữa nợ và giá trị tài sản, Gestel và cộng sự (2006) phân tích suy kiệt tài chính và phá sản như là kết quả của sự thua lỗ kéo dài gây ra một sự gia tăng không cân xứng về công nợ kèm theo sự sụt giảm trong giá trị tài sản. Huỳnh Thanh Điền (2015) cho rằng khởi nghiệp có hai dạng là khởi sự mới và khởi nghiệp trên nền tảng có sẵn. Nguyễn Thanh Phương, Bùi Văn Thời, Lê Anh Tuấn (2016) cho rằng khởi nghiệp là quá trình tìm kiếm lợi nhuận từ sự kết hợp mới, độc đáo và có giá trị của các nguồn lực trong một môi trường không chắc chắn và không rõ ràng. Khởi nghiệp bao gồm cả việc các cá nhân khởi xướng hoạt động kinh doanh mới lẫn việc các doanh nghiệp thực hiện những điều đang làm theo một cách mới. Bài viết nhìn nhận dưới khía cạnh đánh giá suy kiệt tài chính do các công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh mới, làm ảnh hưởng nặng nề đến kết quả hoạt động kinh doanh chung của toàn công ty. Đây cũng được xem là phù hợp với bối cảnh khởi nghiệp hiện nay. Thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức hoạt động vào tháng 7/2000, trong suốt 15 năm hình thành và phát triển, số lượng các CTNY trên thị trường chứng khoán Việt Nam ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá suy kiệt tài chính cho doanh nghiệp mở rộng lĩnh vực hoạt động trong bối cảnh khởi nghiệp ĐÁNH GIÁ SUY KIỆT TÀI CHÍNH CHO DOANH NGHIỆP MỞ RỘNG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH KHỞI NGHIỆP ThS.Đinh Thị Thu Thảo ĐH Nguyễn Tất Thành Tóm tắt Trong làn sóng khởi nghiệp hiện nay, thu hút được nguồn vốn từ các nhà đầu tư, quỹ đầu tư là một trong những vấn đề cốt lõi ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của các nhà khởi nghiệp. Dự đoán khả năng suy kiệt tài chính là một việc làm cần thiết trong quá trình ra quyết định đầu tư. Hầu hết các nghiên cứu nổi tiếng về suy kiệt tài chính đều được thực hiện tại Mỹ và các nước châu Âu. Tại Việt Nam, chủ đề nghiên cứu này vẫn còn mới và chỉ được thực hiện bởi một số ít nhà nghiên cứu trong nước nhưng chưa nghiên cứu trên các công ty bị hủy niêm yết. Số lượng công ty bị hủy niêm yết tăng trong những năm gần đây và để lại hậu quả tổn thất về tài chính và làm giảm niềm tin của công chúng. Do đó, tác giả thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng suy kiệt tài chính của các công ty bị hủy niêm yết trên TTCK Việt Nam. Dựa vào dữ liệu từ 80 công ty bị hủy niêm yết trên hai sàn giao dịch chứng khoán ở Việt Nam trong khoảng thời gian 2012-2015, tác giả đưa ra ngưỡng thích hợp cho thị trường Việt Nam. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa đối với các công ty, nhà đầu tư, cơ quan quản lý và kiểm toán viên trong việc đánh giá khả năng suy kiệt tài chính của doanh nghiệp. Từ khóa: Suy kiệt tài chính, Chỉ số H. Abstract In the current wave of start-up, attracting funds from investors, investment funds are one of the core issues affecting the success or failure of the entrepreneur. Corporate financial distress is a necessary job in making investment decisions. Most famous study of corporate financial distress was conducted in the US and European countries. In Vietnam, this research topic is still new and no research on the companies being delisted. The number of companies being delisted increased in recent years and the consequences of financial losses and reduced public confidence. Therefore, the authors carried out this study to evaluate the corporate financial distress listed on the Stock Exchange was delisted Vietnam. Based on data from 80 companies were delisted on the HNX and HOSE exchanges in the period 2012- 2015, the author made the appropriate threshold for the Vietnam market. The study results have implications for companies, investors, regulators and auditors in assessing the corporate financial distress of the enterprises. Keywords: financial distress, H-score. 1. GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây, chủ đề dự báo khả năng suy kiệt tài chính đã phát triển là một mảng nghiên cứu trong tài chính doanh nghiệp. Sử dụng dữ liệu được bố công khai và phương pháp thông kê, nhiều nghiên cứu học thuật đã được thực hiện để tìm hiểu và dự báo khả năng suy kiệt tài chính hiệu quả. Hơn nữa, từ quan điểm của họ, các nhà kinh tế trên thế giới đã cố gắng để dự báo khả năng suy kiệt tài chính theo những cách khác nhau. Theo Gordon (1971), suy kiệt là giảm lợi nhuận, do đó làm giảm khả năng của công ty trong việc trả nợ và lãi vay. Mặt khác, Beaver (1966) định nghĩa này thuật ngữ kinh tế là một công ty không có khả năng để thanh toán các nghĩa vụ tài chính của mình khi chúng đến hạn. Định nghĩa này cũng tương tự như trong các nghiên cứu sau này của Andrade và Kaplan (1998) và Brown, James và Mooradian (1993). Tiếp cận một cách khác nhau, Whitaker (1999) tin rằng suy kiệt tài chính có thể được nhận ra khi dòng tiền của công ty là thấp hơn chi phí của các khoản nợ dài hạn. Ngoài ra, bằng cách làm cho việc so sánh giữa nợ và giá trị tài sản, Gestel và cộng sự (2006) phân tích suy kiệt tài chính và phá sản như là kết quả của sự thua lỗ kéo dài gây ra một sự gia tăng không cân xứng về công nợ kèm theo sự sụt giảm trong giá trị tài sản. Huỳnh Thanh Điền (2015) cho rằng khởi nghiệp có hai dạng là khởi sự mới và khởi nghiệp trên nền tảng có sẵn. Nguyễn Thanh Phương, Bùi Văn Thời, Lê Anh Tuấn (2016) cho rằng khởi nghiệp là quá trình tìm kiếm lợi nhuận từ sự kết hợp mới, độc đáo và có giá trị của các nguồn lực trong một môi trường không chắc chắn và không rõ ràng. Khởi nghiệp bao gồm cả việc các cá nhân khởi xướng hoạt động kinh doanh mới lẫn việc các doanh nghiệp thực hiện những điều đang làm theo một cách mới. Bài viết nhìn nhận dưới khía cạnh đánh giá suy kiệt tài chính do các công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh mới, làm ảnh hưởng nặng nề đến kết quả hoạt động kinh doanh chung của toàn công ty. Đây cũng được xem là phù hợp với bối cảnh khởi nghiệp hiện nay. Thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức hoạt động vào tháng 7/2000, trong suốt 15 năm hình thành và phát triển, số lượng các CTNY trên thị trường chứng khoán Việt Nam ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Suy kiệt tài chính Chỉ số H Kiểm toánviên Thị trường chứng khoán Quản trị doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
293 trang 302 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 248 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 239 0 0