Đánh giá tác động của năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo đến kết quả lãnh đạo của các xã khu vực miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 482.57 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá tác động của năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo đến kết quả lãnh đạo của các xã khu vực miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La tập trung đánh giá và đo lường tác động của năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo đến kết quả lãnh đạo phát triển địa phương của các xã khu vực miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo đến kết quả lãnh đạo của các xã khu vực miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Đánh giá tác động của năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo đến kết quả lãnh đạo của các xã khu vực miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La Đỗ Quốc Đạt Đỗ Hữu Hải Ngày nhận: 20/02/2017 Ngày nhận bản sửa: 28/02/2017 Ngày duyệt đăng: 22/05/2017 Nghiên cứu này tập trung đánh giá và đo lường tác động của năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo đến kết quả lãnh đạo phát triển địa phương của các xã khu vực miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La. Trên cơ sở tổng hợp lý thuyết và tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia, tác giả xây dựng mô hình và thang đo lường tác động của năng lực của đội ngũ lãnh đạo (gồm Năng lực tư duy- IQ, Năng lực cảm xúc- EQ, Năng lực huy động sự ủng hộ- XQ) đến Kết quả lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) xã; và thực hiện đánh giá độ tin cậy, kiểm định thang đo. Từ thực tiễn, nghiên cứu đã chỉ ra năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi (IQ; EQ; XQ) và kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH xã có quan hệ thuận chiều, trong đó IQ có tác động ảnh hưởng mạnh nhất, sau đó đến XQ và cuối cùng là EQ. Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất các giải pháp phù hợp giúp nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi. Từ khóa: Năng lực lãnh đạo, kết quả lãnh đạo 1. Giới thiệu nhân lực nói chung và nguồn nhân lực khu vực miền núi nói riêng đã đạt được những thành tựu rong bất cứ một giai đoạn lịch sử nào, đáng kể. Tuy nhiên trong thực tế còn một số cán con người luôn luôn là nhân tố trung bộ, công chức, nhất là ở các địa phương chưa tâm của xã hội. Để tồn tại và phát có đủ những năng lực cần thiết để đáp ứng được triển, xã hội loài người cần có bộ máy yêu cầu công việc. Mặt khác, những nghiên cứu tổ chức lãnh đạo, quản lý, điều hành; chuyên sâu về năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh trong đó đội ngũ lãnh đạo/quản lý giữ vai trò rất đạo chính quyền cấp cơ sở và sự ảnh hưởng của quan trọng. nó đến kết quả phát triển kinh tế- xã hội ở khu vực Ở Việt Nam hiện nay, công tác phát triển nguồn miền núi còn rất hạn chế. © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 66 Số 180- Tháng 5. 2017 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả Mann (1959); Zaccaro, Kemp & Bader (2004) tiến hành khảo sát thông tin về năng lực của lãnh [12] và Noel Balliett Thun (Thesis, 2009) [11], thì đạo chính quyền cấp xã; kết quả lãnh đạo phát nhận thấy năng lực cảm xúc của nhà lãnh đạo (sự triển xã; mối quan hệ giữa năng lực của đội ngũ kiềm chế, ôn hòa, ổn định cảm xúc, tự kiểm soát cán bộ lãnh đạo và kết quả lãnh đạo phát triển địa trí tuệ cảm xúc) ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả phương của các xã khu vực miền núi trên địa bàn hoạt động lãnh đạo. Judge, Bono, Ilies & Gerhardt tỉnh Sơn La, từ đó bình luận về kết quả nghiên cứu. (2002) [12]; Đặng Ngọc Sự (2011) [3]; Flavia Cavazotte, Valter Moreno, Mateus Hickmann 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu (2012) [5]; Jurgen Strohhecker, Andreas GroBler (2013) [9], cũng khẳng định năng lực cảm xúc (các 2.1. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích yếu tố liên quan đến tâm lý và tinh thần, khả năng hiểu mình-hiểu người, xúc cảm) của nhà lãnh đạo Cho đến nay, trên thế giới đã có rất nhiều công giữ vai trò đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến kết trình nghiên cứu về lãnh đạo; năng lực lãnh đạo; quả lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức. kết quả lãnh đạo; ảnh hưởng của năng lực lãnh Jeffrey D. Horey, Jon J. Fallesen (2003) [8]; Mann đạo tới kết quả lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức. (1959); Stogdill (1979); Lord, Devander & Alliger Các nhà nghiên cứu tiếp cận dưới nhiều góc độ và (1986) [12]; PGS.TS. Trần Thị Vân Hoa (2011) hướng đến những mục tiêu nghiên cứu khác nhau. [13]; Đặng Ngọc Sự (2011) [3], qua các nghiên Kết quả nghiên cứu khá phong phú và đã được cứu đều chỉ ra rằng năng lực huy động sự ủng hộ thừa nhận. (khả năng gây ảnh hưởng hay năng lực gây ảnh Flavia Cavazotte, Valter Moreno, Mateus Hick- hưởng) là một loại hình năng lực của nhà lãnh đạo mann (2012) [5]; Jurgen Strohhecker, Andreas có vai trò quan trọng đối với kết quả hoạt động GroBler (2013) [9] và Noel Balliett Thun (Thesis, lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức. Tương tự như vậy, 2009) [11], trong các nghiên cứu của mình đã Richard M. Dienesch and Robert C. Liden (1986) chỉ ra rằng năng lực tư duy (sự thông minh, trí [14]; Bass và Avolio (1993) [1]; Williams, Gary tuệ, kiến thức, sự hiểu biết) của nhà lãnh đạo ảnh A., & Robert B. Miller (2002) [17]; Kirkpatrick hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động lãnh đạo. and Locke (1991) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo đến kết quả lãnh đạo của các xã khu vực miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Đánh giá tác động của năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo đến kết quả lãnh đạo của các xã khu vực miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La Đỗ Quốc Đạt Đỗ Hữu Hải Ngày nhận: 20/02/2017 Ngày nhận bản sửa: 28/02/2017 Ngày duyệt đăng: 22/05/2017 Nghiên cứu này tập trung đánh giá và đo lường tác động của năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo đến kết quả lãnh đạo phát triển địa phương của các xã khu vực miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La. Trên cơ sở tổng hợp lý thuyết và tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia, tác giả xây dựng mô hình và thang đo lường tác động của năng lực của đội ngũ lãnh đạo (gồm Năng lực tư duy- IQ, Năng lực cảm xúc- EQ, Năng lực huy động sự ủng hộ- XQ) đến Kết quả lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) xã; và thực hiện đánh giá độ tin cậy, kiểm định thang đo. Từ thực tiễn, nghiên cứu đã chỉ ra năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi (IQ; EQ; XQ) và kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH xã có quan hệ thuận chiều, trong đó IQ có tác động ảnh hưởng mạnh nhất, sau đó đến XQ và cuối cùng là EQ. Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất các giải pháp phù hợp giúp nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi. Từ khóa: Năng lực lãnh đạo, kết quả lãnh đạo 1. Giới thiệu nhân lực nói chung và nguồn nhân lực khu vực miền núi nói riêng đã đạt được những thành tựu rong bất cứ một giai đoạn lịch sử nào, đáng kể. Tuy nhiên trong thực tế còn một số cán con người luôn luôn là nhân tố trung bộ, công chức, nhất là ở các địa phương chưa tâm của xã hội. Để tồn tại và phát có đủ những năng lực cần thiết để đáp ứng được triển, xã hội loài người cần có bộ máy yêu cầu công việc. Mặt khác, những nghiên cứu tổ chức lãnh đạo, quản lý, điều hành; chuyên sâu về năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh trong đó đội ngũ lãnh đạo/quản lý giữ vai trò rất đạo chính quyền cấp cơ sở và sự ảnh hưởng của quan trọng. nó đến kết quả phát triển kinh tế- xã hội ở khu vực Ở Việt Nam hiện nay, công tác phát triển nguồn miền núi còn rất hạn chế. © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 66 Số 180- Tháng 5. 2017 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả Mann (1959); Zaccaro, Kemp & Bader (2004) tiến hành khảo sát thông tin về năng lực của lãnh [12] và Noel Balliett Thun (Thesis, 2009) [11], thì đạo chính quyền cấp xã; kết quả lãnh đạo phát nhận thấy năng lực cảm xúc của nhà lãnh đạo (sự triển xã; mối quan hệ giữa năng lực của đội ngũ kiềm chế, ôn hòa, ổn định cảm xúc, tự kiểm soát cán bộ lãnh đạo và kết quả lãnh đạo phát triển địa trí tuệ cảm xúc) ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả phương của các xã khu vực miền núi trên địa bàn hoạt động lãnh đạo. Judge, Bono, Ilies & Gerhardt tỉnh Sơn La, từ đó bình luận về kết quả nghiên cứu. (2002) [12]; Đặng Ngọc Sự (2011) [3]; Flavia Cavazotte, Valter Moreno, Mateus Hickmann 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu (2012) [5]; Jurgen Strohhecker, Andreas GroBler (2013) [9], cũng khẳng định năng lực cảm xúc (các 2.1. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích yếu tố liên quan đến tâm lý và tinh thần, khả năng hiểu mình-hiểu người, xúc cảm) của nhà lãnh đạo Cho đến nay, trên thế giới đã có rất nhiều công giữ vai trò đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến kết trình nghiên cứu về lãnh đạo; năng lực lãnh đạo; quả lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức. kết quả lãnh đạo; ảnh hưởng của năng lực lãnh Jeffrey D. Horey, Jon J. Fallesen (2003) [8]; Mann đạo tới kết quả lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức. (1959); Stogdill (1979); Lord, Devander & Alliger Các nhà nghiên cứu tiếp cận dưới nhiều góc độ và (1986) [12]; PGS.TS. Trần Thị Vân Hoa (2011) hướng đến những mục tiêu nghiên cứu khác nhau. [13]; Đặng Ngọc Sự (2011) [3], qua các nghiên Kết quả nghiên cứu khá phong phú và đã được cứu đều chỉ ra rằng năng lực huy động sự ủng hộ thừa nhận. (khả năng gây ảnh hưởng hay năng lực gây ảnh Flavia Cavazotte, Valter Moreno, Mateus Hick- hưởng) là một loại hình năng lực của nhà lãnh đạo mann (2012) [5]; Jurgen Strohhecker, Andreas có vai trò quan trọng đối với kết quả hoạt động GroBler (2013) [9] và Noel Balliett Thun (Thesis, lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức. Tương tự như vậy, 2009) [11], trong các nghiên cứu của mình đã Richard M. Dienesch and Robert C. Liden (1986) chỉ ra rằng năng lực tư duy (sự thông minh, trí [14]; Bass và Avolio (1993) [1]; Williams, Gary tuệ, kiến thức, sự hiểu biết) của nhà lãnh đạo ảnh A., & Robert B. Miller (2002) [17]; Kirkpatrick hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động lãnh đạo. and Locke (1991) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực lãnh đạo Năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo Lãnh đạo chính quyền cấp xã Phát triển nguồn nhân lực Phát triển kinh tế - xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 377 0 0 -
22 trang 354 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 129 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
52 trang 114 0 0
-
116 trang 99 0 0
-
9 trang 95 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần May Sông Hồng
53 trang 87 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 86 0 0