Đánh giá tác động của pháp luật về mức phí và sử dụng nguồn thu từ phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp đối với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ đánh giá khả năng tác động của pháp luật Việt Nam về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp trên hai khía cạnh này. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của pháp luật về mức phí và sử dụng nguồn thu từ phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp đối với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ MỨC PHÍ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN THU TỪ PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MỤC TIÊU GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Lê Thị Thu Hằng1 Tóm tắt: Tác động của pháp luật về phí bảo vệ môi trường thể hiện qua hai khía cạnh quan trọng đó là: i) mức phí cơ sở sản xuất phải trả có đủ để tạo ra khuyến khích giảm thiểu ô nhiễm không; ii) hiệu quả của việc sử dụng phí bảo vệ môi trường (BVMT) đối với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước. Bài viết sẽ đánh giá khả năng tác động của pháp luật Việt Nam về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp trên hai khía cạnh này. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về phí BVMT đối với nước thải công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Từ khóa: Nước thải công nghiệp, phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp, tính phí, sử dụng phí bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Nhận bài: 16/03/2018; Hoàn thành biên tập: 21/03/2018; Duyệt đăng: 02/04/2018 Abstract: According to the theoretical basis of taxation and environmental protection fees, the impact to minimize pollution of environmental protection fees will be expressed in two important aspects: i) fees to be paid by the producers is sufficient enough to create incentives to reduce pollution; ii) the effectiveness of using environmental protection fees to minimize water pollution. The paper will assess the impact of Vietnamese environmental protection fees for industrial wastewater on these two aspects. On that basis, the paper proposes a number of solutions to improve legislation on environmental protection fees for industrial wastewaterin order to improve the effectiveness of environmental pollution reduction. Keywords: water, environmental protection fee for industrial wastewater, charge schedule, using environmental protection fees, environmental pollution reduction. Date of receipt: 16/03/2018; Date of revision: 21/03/2018; Date of approval: 02/04/2018 1. Đặt vấn đề trong công tác quản lý và BVMT, đó là: i) hạn Việc thu phí bảo vệ môi trường đối với nước chế ô nhiễm môi trường từ nước thải; ii) tạo thải đã được triển khai thực hiện tại Việt Nam từ nguồn thu cho hoạt động BVMT. Bên cạnh đầu năm 2004 với sự điều chỉnh của Nghị định số những mặt tích cực đạt được, pháp luật về phí 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp về phí BVMT đối với nước thải. Trong quá trình đã bộc lộ nhiều bất cập, làm ảnh hưởng đến hiệu triển khai thực hiện việc thu phí, Chính phủ đã có quả và hiệu lực giảm thiểu ô nhiễm môi trường những điều chỉnh nhất định trong chính sách nước thải công nghiệp. Bài viết sẽ đánh giá tác pháp luật về phí BVMT đối với nước thải cho động của pháp luật về phí BVMT nước thải công phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã nghiệp đối với việc hạn chế ô nhiễm môi trường hội. Ngày 29/03/2013, Chính phủ đã ban hành nước thải công nghiệp và đề xuất các giải pháp Nghị định số 25/2013/NĐ-CP thay thế Nghị định nhằm nâng cao hiệu quả BVMT nước thải công số 67/2003/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày nghiệp của phí BVMT. 01/07/2013. Tiếp tục điều chỉnh về phí BVMT 2. Đánh giá tác động của pháp luật về phí đối với nước thải, ngày 16/11/2016, Chính phủ bảo vệ môi trường đối với nước thải công đã ban hành Nghị định số 154/2016/NĐ-CP có nghiệp đối với việc giảm thiểu ô nhiễm nước hiệu lực từ ngày 01/01/2017 thay thế Nghị định thải công nghiệp số 25/2013/NĐ-CP. 2.1. Pháp luật về mức phí bảo vệ môi trường Nhìn chung, pháp luật về phí BVMT đối với và khả năng tạo sự khuyến khích giảm thiểu ô nước thải đã mang lại những hiệu quả nhất định nhiễm môi trường nước thải công nghiệp 1 Thạc sỹ, Khoa luật- Đại học Kinh tế Đà Nẵng 66 Soá 2/2018 - Naêm thöù Möôøi Ba Khả năng tạo khuyến khích giảm thiểu ô Trước thực trạng đó, phương thức tính phí và nhiễm môi trường nước của phí BVMT nước thải mức phí đã được điều chỉnh 2 lần bởi Nghị định công nghiệp sẽ đạt được nếu mức phí mà cơ sở số 25/2013/NĐ-CP và Nghị định số 154/2016/NĐ- sản xuất phải trả cao hơn so với chi phí xử lý ô CP. Theo quy định của Nghị định số 154/2016/NĐ- nhiễm cận biên của doanh nghiệp tại thời điểm CP, phương thức tính phí BVMT hai nấc gồm phí xem xét. Về lý thuyết, cơ sở sản xuất sẽ tự xử lý cố định và phí biến đổi. Đối với doanh nghiệp xả ô nhiễm tới mức mà chi phí xử lý ô nhiễm cận thải dưới 20m3/ngày đêm chỉ phải nộp phí cố biên bằng với mức phí phải trả. định 1.500.000 đồng/năm. Doanh nghiệp xả thải Ở giai đoạn đầu thu phí theo Nghị định số từ 20m3/ngày đêm ngoài việc nộp phí cố định 67/2003/NĐ-CP, Việt Nam chỉ thu phí một nấc cho còn phải nộp phí biến đổi tùy vào lưu lượng và tất cả các cơ sở sản xuất không phân biệt lưu lượng nồng độ xả thải. So với Nghị định số 67/2003/NĐ- xả thải và mức phí đối với các chất gây ô nhiễm CP, mức phí đối với COD và TSS đã tăng từ 6 COD và TSS rất thấp, dao động từ 100- 400 đến 10 lần, mức phí BVMT trung bình mà doanh đồng/kg. Với phương thức tính phí một nấc và mức nghiệp phải trả tăng lên nhiều lần. Đối với cơ sở phí đối với các chất gây ô nhiễm thấp, các cơ sở sản sản xuất có lưu lượng xả thải dưới 20m3/ngày xuất chỉ phải trả một mức phí trung bình rất thấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của pháp luật về mức phí và sử dụng nguồn thu từ phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp đối với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ MỨC PHÍ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN THU TỪ PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MỤC TIÊU GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Lê Thị Thu Hằng1 Tóm tắt: Tác động của pháp luật về phí bảo vệ môi trường thể hiện qua hai khía cạnh quan trọng đó là: i) mức phí cơ sở sản xuất phải trả có đủ để tạo ra khuyến khích giảm thiểu ô nhiễm không; ii) hiệu quả của việc sử dụng phí bảo vệ môi trường (BVMT) đối với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước. Bài viết sẽ đánh giá khả năng tác động của pháp luật Việt Nam về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp trên hai khía cạnh này. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về phí BVMT đối với nước thải công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Từ khóa: Nước thải công nghiệp, phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp, tính phí, sử dụng phí bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Nhận bài: 16/03/2018; Hoàn thành biên tập: 21/03/2018; Duyệt đăng: 02/04/2018 Abstract: According to the theoretical basis of taxation and environmental protection fees, the impact to minimize pollution of environmental protection fees will be expressed in two important aspects: i) fees to be paid by the producers is sufficient enough to create incentives to reduce pollution; ii) the effectiveness of using environmental protection fees to minimize water pollution. The paper will assess the impact of Vietnamese environmental protection fees for industrial wastewater on these two aspects. On that basis, the paper proposes a number of solutions to improve legislation on environmental protection fees for industrial wastewaterin order to improve the effectiveness of environmental pollution reduction. Keywords: water, environmental protection fee for industrial wastewater, charge schedule, using environmental protection fees, environmental pollution reduction. Date of receipt: 16/03/2018; Date of revision: 21/03/2018; Date of approval: 02/04/2018 1. Đặt vấn đề trong công tác quản lý và BVMT, đó là: i) hạn Việc thu phí bảo vệ môi trường đối với nước chế ô nhiễm môi trường từ nước thải; ii) tạo thải đã được triển khai thực hiện tại Việt Nam từ nguồn thu cho hoạt động BVMT. Bên cạnh đầu năm 2004 với sự điều chỉnh của Nghị định số những mặt tích cực đạt được, pháp luật về phí 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp về phí BVMT đối với nước thải. Trong quá trình đã bộc lộ nhiều bất cập, làm ảnh hưởng đến hiệu triển khai thực hiện việc thu phí, Chính phủ đã có quả và hiệu lực giảm thiểu ô nhiễm môi trường những điều chỉnh nhất định trong chính sách nước thải công nghiệp. Bài viết sẽ đánh giá tác pháp luật về phí BVMT đối với nước thải cho động của pháp luật về phí BVMT nước thải công phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã nghiệp đối với việc hạn chế ô nhiễm môi trường hội. Ngày 29/03/2013, Chính phủ đã ban hành nước thải công nghiệp và đề xuất các giải pháp Nghị định số 25/2013/NĐ-CP thay thế Nghị định nhằm nâng cao hiệu quả BVMT nước thải công số 67/2003/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày nghiệp của phí BVMT. 01/07/2013. Tiếp tục điều chỉnh về phí BVMT 2. Đánh giá tác động của pháp luật về phí đối với nước thải, ngày 16/11/2016, Chính phủ bảo vệ môi trường đối với nước thải công đã ban hành Nghị định số 154/2016/NĐ-CP có nghiệp đối với việc giảm thiểu ô nhiễm nước hiệu lực từ ngày 01/01/2017 thay thế Nghị định thải công nghiệp số 25/2013/NĐ-CP. 2.1. Pháp luật về mức phí bảo vệ môi trường Nhìn chung, pháp luật về phí BVMT đối với và khả năng tạo sự khuyến khích giảm thiểu ô nước thải đã mang lại những hiệu quả nhất định nhiễm môi trường nước thải công nghiệp 1 Thạc sỹ, Khoa luật- Đại học Kinh tế Đà Nẵng 66 Soá 2/2018 - Naêm thöù Möôøi Ba Khả năng tạo khuyến khích giảm thiểu ô Trước thực trạng đó, phương thức tính phí và nhiễm môi trường nước của phí BVMT nước thải mức phí đã được điều chỉnh 2 lần bởi Nghị định công nghiệp sẽ đạt được nếu mức phí mà cơ sở số 25/2013/NĐ-CP và Nghị định số 154/2016/NĐ- sản xuất phải trả cao hơn so với chi phí xử lý ô CP. Theo quy định của Nghị định số 154/2016/NĐ- nhiễm cận biên của doanh nghiệp tại thời điểm CP, phương thức tính phí BVMT hai nấc gồm phí xem xét. Về lý thuyết, cơ sở sản xuất sẽ tự xử lý cố định và phí biến đổi. Đối với doanh nghiệp xả ô nhiễm tới mức mà chi phí xử lý ô nhiễm cận thải dưới 20m3/ngày đêm chỉ phải nộp phí cố biên bằng với mức phí phải trả. định 1.500.000 đồng/năm. Doanh nghiệp xả thải Ở giai đoạn đầu thu phí theo Nghị định số từ 20m3/ngày đêm ngoài việc nộp phí cố định 67/2003/NĐ-CP, Việt Nam chỉ thu phí một nấc cho còn phải nộp phí biến đổi tùy vào lưu lượng và tất cả các cơ sở sản xuất không phân biệt lưu lượng nồng độ xả thải. So với Nghị định số 67/2003/NĐ- xả thải và mức phí đối với các chất gây ô nhiễm CP, mức phí đối với COD và TSS đã tăng từ 6 COD và TSS rất thấp, dao động từ 100- 400 đến 10 lần, mức phí BVMT trung bình mà doanh đồng/kg. Với phương thức tính phí một nấc và mức nghiệp phải trả tăng lên nhiều lần. Đối với cơ sở phí đối với các chất gây ô nhiễm thấp, các cơ sở sản sản xuất có lưu lượng xả thải dưới 20m3/ngày xuất chỉ phải trả một mức phí trung bình rất thấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá tác động của pháp luật Phí bảo vệ môi trường Nước thải công nghiệp Giảm thiểu ô nhiễm môi trường Pháp luật về ô nhiễm môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 164 0 0
-
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
7 trang 41 0 0 -
Mã hóa dữ liệu AES đường truyền kết nối ZigBee và IoT trong giám sát nước thải công nghiệp
8 trang 38 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá hiện trạng nước thải Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên
57 trang 37 0 0 -
Văn bản quyết định 12/2013/QĐ-UBND 2013
9 trang 34 0 0 -
Tiểu luận Tìm hiểu quy trình lấy mẫu và phân tích nước thải Công nghiệp
26 trang 32 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
Đề tài : Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học
22 trang 31 0 0 -
Giải pháp quản lý và nâng cao chất lượng nước thải
10 trang 31 0 0 -
70 trang 29 0 0