Đánh giá tác động của tài chính toàn diện và chất lượng thể chế tới sự ổn định ngành ngân hàng Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 567.97 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đánh giá tác động của tài chính toàn diện và chất lượng thể chế tới sự ổn định ngành ngân hàng Việt Nam" nghiên cứu đánh giá tác động của tài chính toàn diện, chất lượng thể chế đến sự ổn định ngân hàng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Kết quả phân tích được thu thập dựa trên bộ dữ liệu từ 27 ngân hàng thương mại đã niêm yết trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam trong giai đoạn 2013-2022 cho thấy rằng, tài chính toàn diện và chất lượng thể chế đều có mối quan hệ cùng chiều đến sự ổn định ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của tài chính toàn diện và chất lượng thể chế tới sự ổn định ngành ngân hàng Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA46.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TOÀN DIỆNVÀ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ TỚI SỰ ỔN ĐỊNHNGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM PGS.TS. Nguyễn Thị Diệu Chi*, SV. Phạm Thị Ngọc Minh* SV. Ngô Lê Minh Tùng*, SV. Phạm Khánh Linh* SV. Nguyễn Thị Mỹ Quyên*, SV. Nguyễn Huyền My* Tóm tắt Bài viết nghiên cứu đánh giá tác động của tài chính toàn diện, chất lượng thể chế đến sựổn định ngân hàng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Kết quả phân tích được thuthập dựa trên bộ dữ liệu từ 27 ngân hàng thương mại đã niêm yết trên phạm vi lãnh thổ ViệtNam trong giai đoạn 2013 - 2022 cho thấy rằng, tài chính toàn diện và chất lượng thể chếđều có mối quan hệ cùng chiều đến sự ổn định ngân hàng. Nghiên cứu này sử dụng phươngpháp định lượng, kết hợp bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm về tác động của tài chínhtoàn diện, chất lượng thể chế đến ổn định ngân hàng. Dựa trên các phát hiện trong nghiêncứu, chúng tôi đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm góp phần gia tăng sự ổn định của hệthống ngân hàng tại Việt Nam. Đây có thể là nguồn tham khảo hữu ích cho các nhà hoạchđịnh chiến lược có chiến lược ổn định ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Từ khóa: tài chính toàn diện, chất lượng thể chế, rủi ro ngân hàng, ổn định ngân hàng,Việt Nam1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngân hàng thương mại là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhấttrong hệ thống tài chính Việt Nam, do đó, đảm bảo sự ổn định ngân hàng chính là đảm bảocho sự ổn định của nền kinh tế. Các nghiên cứu trước đây cũng rất quan tâm đến những yếutố tác động đến sự ổn định ngân hàng để tìm ra các giải pháp gia tăng mức độ ổn định của hệ* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân612 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIthống ngân hàng. Về tài chính toàn diện, các nghiên cứu trước đó đã chỉ ra mối liên hệ tácđộng lẫn nhau với ổn định hệ thống ngân hàng. Ngoài ra, chất lượng thể chế cũng được coilà một yếu tố giúp cải thiện sự ổn định của ngân hàng (Fang và cộng sự, 2014). Hệ thống ngân hàng Việt Nam có lịch sử ngắn, nhưng trong một vài năm qua đã có sựmở rộng về số lượng, quy mô và chất lượng dịch vụ. Tại Việt Nam, tài chính toàn diện vàổn định ngân hàng đang được triển khai mạnh mẽ; chất lượng thể chế được đánh giá là ngàycàng có nhiều cải thiện đáng kể. Vì vậy, việc nghiên cứu về tài chính toàn diện, chất lượngthể chế và tác động của nó đến ổn định ngân hàng ở Việt Nam là vấn đề vô cùng cần thiết,quan trọng, thu hút được sự quan tâm từ nhiều đối tượng. Tuy nhiên, các nghiên cứu về ổnđịnh ngân hàng hiện nay chưa thực sự được nghiên cứu đúng mức và đầy đủ tại Việt Nam.Nhằm giải quyết các khoảng trống nghiên cứu, bài nghiên cứu hướng đến mục tiêu chính lànghiên cứu tác động của tài chính toàn diện, chất lượng thể chế đến ổn định ngân hàng củacác ngân hàng thương mại tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số hàm ý chính sách liên quan đếnchất lượng thể chế và tài chính toàn diện.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ỔN ĐỊNH NGÀNH NGÂN HÀNG, TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN VÀCHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ2.1. Sự ổn định hệ thống ngân hàng2.1.1. Yếu tố sự rút tiền hàng loạt Lý thuyết về sự rút tiền hàng loạt của Diamond và Dybvig (1983) chỉ ra rằng, ngân hàngcó thể trở nên bất ổn định do các quyết định mà họ đưa ra. Điều này có thể khiến người gửitiền do dự hoặc mất lòng tin vào hiệu suất của ngân hàng. Khi người gửi tiền bắt đầu nghingờ và không chắc chắn về khả năng ngân hàng trả lại số tiền gửi của họ, họ có thể quyết địnhrút tiền một cách đồng loạt. Các khoản cho vay của ngân hàng thường có thời hạn dài, ngânhàng không thể ngay lập tức đòi hỏi thu hồi các khoản cho vay đó. Ngân hàng có thể bị buộcphải thanh lý các khoản đầu tư của mình, thường là lỗ, để thanh toán cho người gửi tiền. Khingân hàng cạn kiệt nguồn tiền, những người gửi tiền rút tiền trước có thể thành công, nhưngnhững người sau có thể không.2.1.2. Yếu tố sự thất bại của thị trường Lý thuyết của Akerlof (1970) chỉ ra rằng, khi một bên trong giao dịch có thông tin nhiềuhơn bên còn lại thì tình trạng không cân đối thông tin nảy sinh, dẫn đến tình trạng lựa chọnngược. Trong những trường hợp như vậy, bên có thông tin ít hơn có thể ra quyết định dựatrên dữ liệu không đầy đủ hoặc không chính xác, gây ra hiệu suất kém và làm bóp méo kếtquả thị trường. Không những vậy, sự hiện diện của lựa chọn ngược và thông tin không đốixứng trong lĩnh vực ngân hàng có thể làm gia tăng rủi ro hệ thống. Vì ngân hàng đóng vaitrò trung tâm trong hệ thống tài chính nên hậu quả của những sự đánh giá sai lầm có thể lantỏa đến toàn bộ nền kinh tế. Nếu một số lượng lớn các tổ chức tài chính đang phải đối mặtvới các đánh giá rủi ro không chính xác, khả năng xuất hiện hiệu ứng domino tăng lên, làmtăng nguy cơ bất ổn định tài chính, gây tác động lớn đối với sức khỏe tổng thể của hệ thốngtài chính và nền kinh tế. 613KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA2.2. Cơ sở lý luận về tài chính toàn diện2.2.1. Lý thuyết về lợi ích công cộng Lý thuyết lợi ích công cộng về tài chính toàn diện cho rằng, Chính phủ cần (i) cung cấpcác dịch vụ tài chính cho toàn bộ người dân và (ii) đảm bảo rằng, mọi người đều có khả năngtiếp cận không giới hạn về tài chính. Theo lý thuyết này, tất cả người dân đều được hưởng lợitừ tài chính toàn diện và không ai bị bỏ lại. Ngoài ra, các nhà cung cấp dịch vụ tài chính nhưcác tổ chức tài chính sẽ phải chịu chi phí cung cấp dịch vụ tài chính như một chi phí chìmtrong hoạt động kinh doanh ngân hàng.2.2.2. Lý thuyết đại diện đặc biệt Lý thuyết đại diện đặc biệt ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của tài chính toàn diện và chất lượng thể chế tới sự ổn định ngành ngân hàng Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA46.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TOÀN DIỆNVÀ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ TỚI SỰ ỔN ĐỊNHNGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM PGS.TS. Nguyễn Thị Diệu Chi*, SV. Phạm Thị Ngọc Minh* SV. Ngô Lê Minh Tùng*, SV. Phạm Khánh Linh* SV. Nguyễn Thị Mỹ Quyên*, SV. Nguyễn Huyền My* Tóm tắt Bài viết nghiên cứu đánh giá tác động của tài chính toàn diện, chất lượng thể chế đến sựổn định ngân hàng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Kết quả phân tích được thuthập dựa trên bộ dữ liệu từ 27 ngân hàng thương mại đã niêm yết trên phạm vi lãnh thổ ViệtNam trong giai đoạn 2013 - 2022 cho thấy rằng, tài chính toàn diện và chất lượng thể chếđều có mối quan hệ cùng chiều đến sự ổn định ngân hàng. Nghiên cứu này sử dụng phươngpháp định lượng, kết hợp bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm về tác động của tài chínhtoàn diện, chất lượng thể chế đến ổn định ngân hàng. Dựa trên các phát hiện trong nghiêncứu, chúng tôi đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm góp phần gia tăng sự ổn định của hệthống ngân hàng tại Việt Nam. Đây có thể là nguồn tham khảo hữu ích cho các nhà hoạchđịnh chiến lược có chiến lược ổn định ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Từ khóa: tài chính toàn diện, chất lượng thể chế, rủi ro ngân hàng, ổn định ngân hàng,Việt Nam1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngân hàng thương mại là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhấttrong hệ thống tài chính Việt Nam, do đó, đảm bảo sự ổn định ngân hàng chính là đảm bảocho sự ổn định của nền kinh tế. Các nghiên cứu trước đây cũng rất quan tâm đến những yếutố tác động đến sự ổn định ngân hàng để tìm ra các giải pháp gia tăng mức độ ổn định của hệ* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân612 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIthống ngân hàng. Về tài chính toàn diện, các nghiên cứu trước đó đã chỉ ra mối liên hệ tácđộng lẫn nhau với ổn định hệ thống ngân hàng. Ngoài ra, chất lượng thể chế cũng được coilà một yếu tố giúp cải thiện sự ổn định của ngân hàng (Fang và cộng sự, 2014). Hệ thống ngân hàng Việt Nam có lịch sử ngắn, nhưng trong một vài năm qua đã có sựmở rộng về số lượng, quy mô và chất lượng dịch vụ. Tại Việt Nam, tài chính toàn diện vàổn định ngân hàng đang được triển khai mạnh mẽ; chất lượng thể chế được đánh giá là ngàycàng có nhiều cải thiện đáng kể. Vì vậy, việc nghiên cứu về tài chính toàn diện, chất lượngthể chế và tác động của nó đến ổn định ngân hàng ở Việt Nam là vấn đề vô cùng cần thiết,quan trọng, thu hút được sự quan tâm từ nhiều đối tượng. Tuy nhiên, các nghiên cứu về ổnđịnh ngân hàng hiện nay chưa thực sự được nghiên cứu đúng mức và đầy đủ tại Việt Nam.Nhằm giải quyết các khoảng trống nghiên cứu, bài nghiên cứu hướng đến mục tiêu chính lànghiên cứu tác động của tài chính toàn diện, chất lượng thể chế đến ổn định ngân hàng củacác ngân hàng thương mại tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số hàm ý chính sách liên quan đếnchất lượng thể chế và tài chính toàn diện.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ỔN ĐỊNH NGÀNH NGÂN HÀNG, TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN VÀCHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ2.1. Sự ổn định hệ thống ngân hàng2.1.1. Yếu tố sự rút tiền hàng loạt Lý thuyết về sự rút tiền hàng loạt của Diamond và Dybvig (1983) chỉ ra rằng, ngân hàngcó thể trở nên bất ổn định do các quyết định mà họ đưa ra. Điều này có thể khiến người gửitiền do dự hoặc mất lòng tin vào hiệu suất của ngân hàng. Khi người gửi tiền bắt đầu nghingờ và không chắc chắn về khả năng ngân hàng trả lại số tiền gửi của họ, họ có thể quyết địnhrút tiền một cách đồng loạt. Các khoản cho vay của ngân hàng thường có thời hạn dài, ngânhàng không thể ngay lập tức đòi hỏi thu hồi các khoản cho vay đó. Ngân hàng có thể bị buộcphải thanh lý các khoản đầu tư của mình, thường là lỗ, để thanh toán cho người gửi tiền. Khingân hàng cạn kiệt nguồn tiền, những người gửi tiền rút tiền trước có thể thành công, nhưngnhững người sau có thể không.2.1.2. Yếu tố sự thất bại của thị trường Lý thuyết của Akerlof (1970) chỉ ra rằng, khi một bên trong giao dịch có thông tin nhiềuhơn bên còn lại thì tình trạng không cân đối thông tin nảy sinh, dẫn đến tình trạng lựa chọnngược. Trong những trường hợp như vậy, bên có thông tin ít hơn có thể ra quyết định dựatrên dữ liệu không đầy đủ hoặc không chính xác, gây ra hiệu suất kém và làm bóp méo kếtquả thị trường. Không những vậy, sự hiện diện của lựa chọn ngược và thông tin không đốixứng trong lĩnh vực ngân hàng có thể làm gia tăng rủi ro hệ thống. Vì ngân hàng đóng vaitrò trung tâm trong hệ thống tài chính nên hậu quả của những sự đánh giá sai lầm có thể lantỏa đến toàn bộ nền kinh tế. Nếu một số lượng lớn các tổ chức tài chính đang phải đối mặtvới các đánh giá rủi ro không chính xác, khả năng xuất hiện hiệu ứng domino tăng lên, làmtăng nguy cơ bất ổn định tài chính, gây tác động lớn đối với sức khỏe tổng thể của hệ thốngtài chính và nền kinh tế. 613KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA2.2. Cơ sở lý luận về tài chính toàn diện2.2.1. Lý thuyết về lợi ích công cộng Lý thuyết lợi ích công cộng về tài chính toàn diện cho rằng, Chính phủ cần (i) cung cấpcác dịch vụ tài chính cho toàn bộ người dân và (ii) đảm bảo rằng, mọi người đều có khả năngtiếp cận không giới hạn về tài chính. Theo lý thuyết này, tất cả người dân đều được hưởng lợitừ tài chính toàn diện và không ai bị bỏ lại. Ngoài ra, các nhà cung cấp dịch vụ tài chính nhưcác tổ chức tài chính sẽ phải chịu chi phí cung cấp dịch vụ tài chính như một chi phí chìmtrong hoạt động kinh doanh ngân hàng.2.2.2. Lý thuyết đại diện đặc biệt Lý thuyết đại diện đặc biệt ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Tài chính toàn diện Ngành ngân hàng Việt Nam Rủi ro ngân hàng Ổn định ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
38 trang 231 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 223 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 217 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 200 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 180 0 0 -
Xu hướng phát triển Fintech trên thế giới và ảnh hưởng của nó đến ngành ngân hàng Việt Nam
8 trang 180 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 173 0 0