Đánh giá tác động tích lũy của hệ thống liên hồ chứa lớn trên lưu vực sông Ba đến bồi lắng hồ chứa ba hạ và vận chuyển bùn cát xuống hạ lưu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này sẽ phân tích và đánh giá tác động môi trường tích lũy của hệ thống liên hồ chứa lớn trên lưu vực sông Ba bao gồm: Sông Hinh, Ayun Hạ, Ba Hạ, Krông Hnăng, An Khê - Ka Nak đối với nồng độ và lưu lượng bùn cát lơ lửng vận chuyển xuống hạ lưu qua trạm thủy văn Củng Sơn theo thời gian từ khi chưa có hồ nào đến khi cả 5 hồ được đưa vào vận hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động tích lũy của hệ thống liên hồ chứa lớn trên lưu vực sông Ba đến bồi lắng hồ chứa ba hạ và vận chuyển bùn cát xuống hạ lưuNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TÍCH LŨYCỦA HỆ THỐNG LIÊN HỒ CHỨA LỚNTRÊN LƯU VỰC SÔNG BA ĐẾN BỒI LẮNG HỒ CHỨA BA HẠVÀ VẬN CHUYỂN BÙN CÁT XUỐNG HẠ LƯUNguyễn Văn Sỹ - Trường Đại học Thủy lợiĐắp đập ngăn sông tạo thành các hồ chứa sẽ làm thay đổi sâu sắc các thành phần môitrường đất, nước và hệ sinh thái vùng hồ và hạ lưu. Bài báo này sẽ phân tích và đánhgiá tác động môi trường tích lũy của hệ thống liên hồ chứa lớn trên lưu vực sông Babao gồm: Sông Hinh, Ayun Hạ, Ba Hạ, Krông Hnăng, An Khê - Ka Nak đối với nồng độ và lưulượng bùn cát lơ lửng vận chuyển xuống hạ lưu qua trạm thủy văn Củng Sơn theo thời gian từ khichưa có hồ nào đến khi cả 5 hồ được đưa vào vận hành.Từ khóa: Bùn cát, đánh giá tác động tích lũy, liên hồ chứa, lưu vực sông Ba.Sơn ở hạ lưu trên dòng chính từ năm 1988 - 2014với các mốc thời gian đưa vào vận hành từng hồchứa và sử dụng phương pháp lưu vực tương tựvà công thức kinh nghiệm để ước tính lượng bùncát gia nhập các hồ chứa, [2] được sử dụng đểước tính lượng bùn cát bồi lắng và tháo xả quacác hồ. Việc tính toán được thực hiện cho mỗihồ chứa theo trình tự vị trí từ thượng lưu xuốnghạ lưu và theo trình tự thời điểm đưa các hồ vàovận hành. Từ đó sẽ đânh giá được tác động lũytích của các hồ chứa chính đến nồng độ và lưulượng bùn cát hạ lưu sông Ba qua trạm thủy vănCủng Sơn.1. Mở đầuSơ đồ mô phỏng hệ thống liên hồ chứa lớntrên lưu vực sông Ba được dẫn ra trong hình 1.Để có thể đánh giá vài trò của từng hồ chứa:hồ sông Hinh, Ayun Hạ, Ba Hạ, Krông Hnăng,An Khê - KaNak đến nồng độ và lưu lượng bùncát vận chuyển xuống hạ lưu qua trạm thủy vănCủng Sơn theo thời gian từ khi chưa có hồ đếnkhi có đủ 5 hồ, chúng tôi đã tiến hành đánh giátheo các năm tương ứng với thời gian các hồchứa đi vào vận hành được dẫn ra trong bảng 1.Dựa vào chuỗi số liệu bùn cát thực đo tại cáctrạm thủy văn An Khê ở thượng lưu và của CủngBảng 1. Thời gian đưa vào vận hành của các hồ chứa lớn tên lưu vực sông BaThông sӕ cѫ bҧnSôngHinhAyunhҥSôngBa HҥKrôngHNăngKaNakAnKhê7721670111151196833124637,037,054,6613,6717,03,4357253349,7165,78313,715,9200120022008201020102011DiӋn tích lѭu vӵc tính ÿӃntuyӃn ÿұp, km2DiӋn tích mһt hӗ ӭng vӟiMNDBT, km2Dung tích toàn bӝ, 106m3Năm hoàn thành, ÿѭa vàovұn hành2. Kết quả nghiên cứu và thảo luậntính lưu lượng trung bình tháng thời kỳ 1978 Tổng hợp tài liệu lưu lượng dòng chảy ngày 2014 được dẫn ra trong bảng 2.thực đo tại trạm Củng Sơn và An Khê, kết quảBảng 2. Lưu lượng trung bình tháng (m3/s) trạm An Khê và Củng SơnThángTrҥm1An Khê2318,3 11,2 8,74568,8 16,5 17,078910111215,1 21,9 37,06 89,2 110,4 47,6Cӫng Sѫn 151,2 82,5 54,3 44,4 94,7 133, 6 130,7 240,6 389,9 688,4 890,5 475,0Người đọc phản biện: PGS. TS. Nguyễn Kiên DũngTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 12 - 201543NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIKết quả tính toán độ đục bùn cát lơ lửng trungbình tháng tại các trạm An Khê và Củng Sơn dựatrên chuổi số liệu nồng độ bùn cát lơ lửng thựcđo đồng bộ từ năm 1988 - 2014 cho thấy nồng độbùn cát trung bình tháng lớn nhất tại các trạmxuất hiện vào tháng 9 và 10, trước thời điểm lưulượng lũ lớn nhất thường xuất hiện vào tháng 11(bảng 3).Bảng 3. Nồng độ bùn cát lơ lửng trung bình tháng (g/m3) trạm An Khê và Củng SơnThángTrҥmAn Khê12345678910111235,8 19,9 21,9 32,8 161,2 178,3 143,8 180,7 237,9 286,5 234,3 88,3Cӫng Sѫn 24,9 18,8 19,6 41,0 166,9 157,9 146,1 134,4 176,5 153,9 114,7 49,2Để đánh giá tác động của hệ thống liên hồchứa đến quá trình vận chuyển bùn cát xuống hạdu trước hết cần có một vài phân tích và nhậnđịnh về xu thế biến động dòng chảy khu vựcnghiên cứu dưới tác động của liên hồ chứa.Bảng 4 cho thấy, tại Củng Sơn, sau khi có hồsông Hinh, dòng chảy trung bình năm và trungbình mùa lũ giảm khá mạnh, trên dưới 40% trongkhi dòng chảy mùa kiệt có xu hướng tăng. Giaiđoạn sau năm 2008 là thời kỳ hồ Ba Hạ đã hoànthành và đưa vào khai thác, thời kỳ này dòngchảy tại Củng Sơn tăng so với thời kỳ trước khicó hồ (trên 20%), Sau năm 2010, khi có sự thamgia điều tiết của hồ Ka Nak phía thượng lưu vàhồ Krông HNăng trên sông nhánh, dòng chảymùa lũ và dòng chảy trung bình năm tại CủngSơn lại có xu thế giảm nhẹ (3% so với thời kỳtrước khi có hồ), Sau năm 2011, khi hệ thốngliên hồ chứa đưa vào khai thác và sử dụng, dòngchảy trung bình năm và dòng chảy trung bìnhmùa lũ có xu thế giảm mạnh (trên 40%) trongkhi dòng chảy trung bình mùa kiệt tăng, Phântích này cho thấy hệ thống hồ chứa đã phát huyvai trò của mình trong việc phân phối dòng chảy(giảm dòng chảy mùa lũ và tăng dòng chảy kiệtvề phía hạ lưu).Bảng 4. Đặc trưng lưu lượng trung bình (m3/s) trong các giai đoạn khác nhauGiai ÿoҥn và mӭc thay ÿәi (%)TênMӭcMӭcMӭctrҥm Ĉһc trѭng Trѭӟc SauSauSauSauthaythaythay2001 2001200220082010ÿәiÿәiÿәiTrung bình297, 6 190,9 -35,8 195,7 -34,2 370,0 24 291,0nămCӫng Trung bình569,3 297,3 -47,8 398,5 -30,0 709,6 25 540,6Sѫnmùa lNJTrung bình103,5 114,9 11,1 50,9 -50,8 127,5 23 112, 7mùa kiӋtSau khi phân tích về xu thế biến đổi dòngchảy trước và sau khi có hồ, chúng tôi tiến hànhđánh giá sơ bộ biến đổi nồng độ bùn cát lơ lửngtại trạm Củng Sơn qua các thời kỳ xây dựng hồtrong mối tương quan với lượng bùn cát đến phíathượng lưu (dựa vào chuỗi số liệu nồng độ bùncát lơ lửng thực đo tại Củng Sơn và An Khê).Hình 2 thể hiện nồng độ bùn cát lơ lửng thựcđo trung bình mùa lũ thời kỳ 1988-2014 với cácmốc thời gian các hồ tham gia vào hệ thống. Có44TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 12 - 2015MӭcMӭcSauthaythay2011ÿәiÿәi-2,2 199,9 -32,8-5,0 309,9 -45,68,9121,4 17,3thể nhận thấy giai đoạn trước khi có hồ (19882000), mối tương quan nồng độ bùn cát lơ lửngphía thượng ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động tích lũy của hệ thống liên hồ chứa lớn trên lưu vực sông Ba đến bồi lắng hồ chứa ba hạ và vận chuyển bùn cát xuống hạ lưuNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TÍCH LŨYCỦA HỆ THỐNG LIÊN HỒ CHỨA LỚNTRÊN LƯU VỰC SÔNG BA ĐẾN BỒI LẮNG HỒ CHỨA BA HẠVÀ VẬN CHUYỂN BÙN CÁT XUỐNG HẠ LƯUNguyễn Văn Sỹ - Trường Đại học Thủy lợiĐắp đập ngăn sông tạo thành các hồ chứa sẽ làm thay đổi sâu sắc các thành phần môitrường đất, nước và hệ sinh thái vùng hồ và hạ lưu. Bài báo này sẽ phân tích và đánhgiá tác động môi trường tích lũy của hệ thống liên hồ chứa lớn trên lưu vực sông Babao gồm: Sông Hinh, Ayun Hạ, Ba Hạ, Krông Hnăng, An Khê - Ka Nak đối với nồng độ và lưulượng bùn cát lơ lửng vận chuyển xuống hạ lưu qua trạm thủy văn Củng Sơn theo thời gian từ khichưa có hồ nào đến khi cả 5 hồ được đưa vào vận hành.Từ khóa: Bùn cát, đánh giá tác động tích lũy, liên hồ chứa, lưu vực sông Ba.Sơn ở hạ lưu trên dòng chính từ năm 1988 - 2014với các mốc thời gian đưa vào vận hành từng hồchứa và sử dụng phương pháp lưu vực tương tựvà công thức kinh nghiệm để ước tính lượng bùncát gia nhập các hồ chứa, [2] được sử dụng đểước tính lượng bùn cát bồi lắng và tháo xả quacác hồ. Việc tính toán được thực hiện cho mỗihồ chứa theo trình tự vị trí từ thượng lưu xuốnghạ lưu và theo trình tự thời điểm đưa các hồ vàovận hành. Từ đó sẽ đânh giá được tác động lũytích của các hồ chứa chính đến nồng độ và lưulượng bùn cát hạ lưu sông Ba qua trạm thủy vănCủng Sơn.1. Mở đầuSơ đồ mô phỏng hệ thống liên hồ chứa lớntrên lưu vực sông Ba được dẫn ra trong hình 1.Để có thể đánh giá vài trò của từng hồ chứa:hồ sông Hinh, Ayun Hạ, Ba Hạ, Krông Hnăng,An Khê - KaNak đến nồng độ và lưu lượng bùncát vận chuyển xuống hạ lưu qua trạm thủy vănCủng Sơn theo thời gian từ khi chưa có hồ đếnkhi có đủ 5 hồ, chúng tôi đã tiến hành đánh giátheo các năm tương ứng với thời gian các hồchứa đi vào vận hành được dẫn ra trong bảng 1.Dựa vào chuỗi số liệu bùn cát thực đo tại cáctrạm thủy văn An Khê ở thượng lưu và của CủngBảng 1. Thời gian đưa vào vận hành của các hồ chứa lớn tên lưu vực sông BaThông sӕ cѫ bҧnSôngHinhAyunhҥSôngBa HҥKrôngHNăngKaNakAnKhê7721670111151196833124637,037,054,6613,6717,03,4357253349,7165,78313,715,9200120022008201020102011DiӋn tích lѭu vӵc tính ÿӃntuyӃn ÿұp, km2DiӋn tích mһt hӗ ӭng vӟiMNDBT, km2Dung tích toàn bӝ, 106m3Năm hoàn thành, ÿѭa vàovұn hành2. Kết quả nghiên cứu và thảo luậntính lưu lượng trung bình tháng thời kỳ 1978 Tổng hợp tài liệu lưu lượng dòng chảy ngày 2014 được dẫn ra trong bảng 2.thực đo tại trạm Củng Sơn và An Khê, kết quảBảng 2. Lưu lượng trung bình tháng (m3/s) trạm An Khê và Củng SơnThángTrҥm1An Khê2318,3 11,2 8,74568,8 16,5 17,078910111215,1 21,9 37,06 89,2 110,4 47,6Cӫng Sѫn 151,2 82,5 54,3 44,4 94,7 133, 6 130,7 240,6 389,9 688,4 890,5 475,0Người đọc phản biện: PGS. TS. Nguyễn Kiên DũngTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 12 - 201543NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIKết quả tính toán độ đục bùn cát lơ lửng trungbình tháng tại các trạm An Khê và Củng Sơn dựatrên chuổi số liệu nồng độ bùn cát lơ lửng thựcđo đồng bộ từ năm 1988 - 2014 cho thấy nồng độbùn cát trung bình tháng lớn nhất tại các trạmxuất hiện vào tháng 9 và 10, trước thời điểm lưulượng lũ lớn nhất thường xuất hiện vào tháng 11(bảng 3).Bảng 3. Nồng độ bùn cát lơ lửng trung bình tháng (g/m3) trạm An Khê và Củng SơnThángTrҥmAn Khê12345678910111235,8 19,9 21,9 32,8 161,2 178,3 143,8 180,7 237,9 286,5 234,3 88,3Cӫng Sѫn 24,9 18,8 19,6 41,0 166,9 157,9 146,1 134,4 176,5 153,9 114,7 49,2Để đánh giá tác động của hệ thống liên hồchứa đến quá trình vận chuyển bùn cát xuống hạdu trước hết cần có một vài phân tích và nhậnđịnh về xu thế biến động dòng chảy khu vựcnghiên cứu dưới tác động của liên hồ chứa.Bảng 4 cho thấy, tại Củng Sơn, sau khi có hồsông Hinh, dòng chảy trung bình năm và trungbình mùa lũ giảm khá mạnh, trên dưới 40% trongkhi dòng chảy mùa kiệt có xu hướng tăng. Giaiđoạn sau năm 2008 là thời kỳ hồ Ba Hạ đã hoànthành và đưa vào khai thác, thời kỳ này dòngchảy tại Củng Sơn tăng so với thời kỳ trước khicó hồ (trên 20%), Sau năm 2010, khi có sự thamgia điều tiết của hồ Ka Nak phía thượng lưu vàhồ Krông HNăng trên sông nhánh, dòng chảymùa lũ và dòng chảy trung bình năm tại CủngSơn lại có xu thế giảm nhẹ (3% so với thời kỳtrước khi có hồ), Sau năm 2011, khi hệ thốngliên hồ chứa đưa vào khai thác và sử dụng, dòngchảy trung bình năm và dòng chảy trung bìnhmùa lũ có xu thế giảm mạnh (trên 40%) trongkhi dòng chảy trung bình mùa kiệt tăng, Phântích này cho thấy hệ thống hồ chứa đã phát huyvai trò của mình trong việc phân phối dòng chảy(giảm dòng chảy mùa lũ và tăng dòng chảy kiệtvề phía hạ lưu).Bảng 4. Đặc trưng lưu lượng trung bình (m3/s) trong các giai đoạn khác nhauGiai ÿoҥn và mӭc thay ÿәi (%)TênMӭcMӭcMӭctrҥm Ĉһc trѭng Trѭӟc SauSauSauSauthaythaythay2001 2001200220082010ÿәiÿәiÿәiTrung bình297, 6 190,9 -35,8 195,7 -34,2 370,0 24 291,0nămCӫng Trung bình569,3 297,3 -47,8 398,5 -30,0 709,6 25 540,6Sѫnmùa lNJTrung bình103,5 114,9 11,1 50,9 -50,8 127,5 23 112, 7mùa kiӋtSau khi phân tích về xu thế biến đổi dòngchảy trước và sau khi có hồ, chúng tôi tiến hànhđánh giá sơ bộ biến đổi nồng độ bùn cát lơ lửngtại trạm Củng Sơn qua các thời kỳ xây dựng hồtrong mối tương quan với lượng bùn cát đến phíathượng lưu (dựa vào chuỗi số liệu nồng độ bùncát lơ lửng thực đo tại Củng Sơn và An Khê).Hình 2 thể hiện nồng độ bùn cát lơ lửng thựcđo trung bình mùa lũ thời kỳ 1988-2014 với cácmốc thời gian các hồ tham gia vào hệ thống. Có44TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 12 - 2015MӭcMӭcSauthaythay2011ÿәiÿәi-2,2 199,9 -32,8-5,0 309,9 -45,68,9121,4 17,3thể nhận thấy giai đoạn trước khi có hồ (19882000), mối tương quan nồng độ bùn cát lơ lửngphía thượng ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống liên hồ chứa Lưu vực sông ba Bồi lắng hồ chứa Vận chuyển bùn cát Nồng độ và lưu lượng bùn cát Trạm thủy văn Củng SơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu nguyên nhân xói lở bờ biển đông bán đảo Cà Mau bằng mô hình toán
12 trang 32 0 0 -
Dự báo mực nước ngày sông Mekong bằng kỹ thuật học máy và điện toán đám mây
3 trang 27 0 0 -
Giải đoán địa hình đáy ven biển bằng ảnh vệ tinh sử dụng học máy và điện toán đám mây
3 trang 23 0 0 -
Đặc điểm vận chuyển bùn cát và nguyên nhân gây bồi lắng khu vực Đầm Nại (Ninh Thuận)
14 trang 15 0 0 -
Chế độ thủy thạch động lực khu vực cửa sông, ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long
13 trang 15 0 0 -
0 trang 14 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu áp dụng mô hình thủy văn - kinh tế cho lưu vực sông Ba
27 trang 14 0 0 -
Đánh giá tác động của hồ chứa và biến đổi khí hậu tới bùn cát sông Nậm Mu
9 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá quá trình vận chuyển bùn cát ven biển tỉnh Ninh Thuận - Bình Thuận
10 trang 14 0 0 -
Giải pháp công trình khắc phục sạt lở cồn Thanh Long
18 trang 14 0 0