Đánh giá tác dụng chống loét dạ dày - tá tràng của hỗn dịch safcumin trên chuột cống trắng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 832.29 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hỗn dịch Safcumin là chế phẩm kết hợp các vị dược liệu bao gồm lá khôi, Curcumin và Curcumin phospholipid, rễ cam thảo, lá cẩm, lá chè dây, nhụy hoa nghệ tây (Saffron), thân rễ nghệ đen, rễ củ hồng sâm, củ gừng. Nghiên cứu đã đánh giá tác dụng chống loét dạ dày-tá tràng của hỗn dịch Safcumin trên mô hình gây loét dạ dày-tá tràng bằng cysteamine trên chuột cống trắng chủng Wistar.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác dụng chống loét dạ dày - tá tràng của hỗn dịch safcumin trên chuột cống trắng TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG CỦA HỖN DỊCH SAFCUMIN TRÊN CHUỘT CỐNG TRẮNG Nguyễn Xuân Tuấn1, Nguyễn Văn Dũng2, Hồ Mỹ Dung1 Trần Thị Thu Trang3, Lê Anh Tuấn1, Lê Thị Ngân1 Phan Hồng Minh1 và Mai Phương Thanh4, 1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Bệnh viện Quân y 103 3 Trường Đại học Dược Hà Nội 4 Trường Đại học Y Hà Nội Hỗn dịch Safcumin là chế phẩm kết hợp các vị dược liệu bao gồm lá khôi, Curcumin và Curcuminphospholipid, rễ cam thảo, lá cẩm, lá chè dây, nhụy hoa nghệ tây (Saffron), thân rễ nghệ đen, rễ củ hồngsâm, củ gừng. Nghiên cứu đã đánh giá tác dụng chống loét dạ dày-tá tràng của hỗn dịch Safcumin trên môhình gây loét dạ dày-tá tràng bằng cysteamine trên chuột cống trắng chủng Wistar. Tổn thương dạ dày đượcgây ra bằng cách cho chuột uống cysteamine với hai liều 400 mg/kg. Động vật thực nghiệm được điều trịtrước bằng hỗn dịch Safcumin với liều 2,4 hoặc 4,8 mL/kg trong 7 ngày. So với nhóm chuột đối chứng gâyloét, uống Safcumin ở cả hai liều thử nghiệm làm giảm đáng kể sự hình thành tổn thương loét dạ dày-tátràng, thể hiện ở hiệu quả làm giảm tỷ lệ động vật bị loét, số lượng vết loét và chỉ số loét trung bình. Như vậy,hỗn dịch Safcumin ở các mức liều nghiên cứu đều có khả năng chống loét dạ dày. Những phát hiện này đãcung cấp thêm bằng chứng khoa học cho việc sử dụng Safcumin trong hỗ trợ điều trị loét dạ dày-tá tràng.Từ khoá: Safcumin, loét dạ dày-tá tràng, cysteamine, chuột cống.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm loét dạ dày tá tràng (VLDD-TT) là bệnh biến hiện nay gồm thuốc ức chế bơm protontiêu hóa phổ biến trên toàn thế giới với tỉ lệ mắc (PPIs), kháng histamin, thuốc trung hòa acidmới hàng năm từ 58 - 142 trên 100.000 người dịch vị, prostaglandin. Đây là các thuốc hoámỗi năm.1 VLDD-TT là hậu quả của sự mất cân dược có hiệu quả cải thiện một số triệu chứngbằng giữa các yếu tố tấn công (acid, pepsin, của VLDD-TT, tuy nhiên bệnh nhân có thể gặpHelicobacter pylori, NSAIDs, rượu…) và yếu tố một số tác dụng không mong muốn khi dùngbảo vệ niêm mạc (prostaglandin, chất nhầy và thuốc kéo dài như rối loạn tiêu hoá, tăng enzymbicarbonat, tuần hoàn niêm mạc, hàng rào biểu gan, suy giảm tình dục, tăng nguy cơ ung thưmô) với các biến chứng như thủng ổ loét, xuất dạ dày...2 Trong bối cảnh đó, nhiều vị thuốc cóhuyết tiêu hóa, hẹp môn vị nếu không được nguồn gốc từ thiên nhiên đã được chứng minhđiều trị kịp thời. Các thuốc điều trị VLDD-TT phổ tác dụng chống loét dạ dày-tá tràng bằng các thử nghiệm trên cả người và động vật với ít tácTác giả liên hệ: Mai Phương Thanh dụng không mong muốn, giá thành hợp lý, đồngTrường Đại học Y Hà Nội thời góp phần đa dạng hóa các thuốc điều trịEmail: maiphuongthanh@hmu.edu.vn sử dụng nguồn dược liệu vốn có của nước ta.3Ngày nhận: 26/07/2024 Để dự phòng và điều trị viêm VLDD-TT, mộtNgày được chấp nhận: 23/08/2024 số chiết xuất thực vật đã được sử dụng dưới172 TCNCYH 182 (9) - 2024 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCdạng đơn lẻ hoặc phối hợp, trong đó dạng công Đối tượng nghiên cứuthức phối hợp nhiều dược liệu thường được ưu Chuột cống trắng chủng Wistar, cả haitiên hơn. Hỗn dịch Safcumin là chế phẩm kết giống, khoẻ mạnh, trọng lượng 180 - 220g.hợp các vị dược liệu bao gồm lá khôi (Ardisia Chuột được nuôi 7 ngày trước khi nghiên cứusilvestris), Curcumin và Curcumin phospholipid, và trong suốt thời gian nghiên cứu trong điềurễ cam thảo (Glycyrrhiza uralensis), lá cẩm kiện phòng thí nghiệm với đầy đủ thức ăn và(Olenlandia eapitellata), lá chè dây (Ampelopsis nước uống tại Bộ môn Dược lý - Trường Đạicantoniensis), nhụy hoa nghệ tây (Saffron) học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội.(Crocus sativus), thân rễ nghệ đen (Curcuma 2. Phương phápzedoaria), rễ củ hồng sâm (Panax ginseng), củ Mô hình loét dạ dày tá tràng bằng cysteaminegừng (Zingiber officinale). Trong số đó, nhiều trên chuột cống trắng được tiến hành theo môloại dược liệu đã được sử dụng rộng rãi trong tả của Selye H và cộng sự (1973).9dân gian và được nghiên cứu có tác dụng Tổng cộng 50 chuột cống trắng được chiađiều trị viêm loét dạ dày tá tràng như lá khôi, ngẫu nhiên thành 5 lô (n = 10) như sau:curcumin, cam thảo, dạ cẩm, chè dây, gừng…4-8Xem xét các đặc tính có lợi của các dược liệu -Lô 1 (chứng sinh học): uống nước cấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác dụng chống loét dạ dày - tá tràng của hỗn dịch safcumin trên chuột cống trắng TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG CỦA HỖN DỊCH SAFCUMIN TRÊN CHUỘT CỐNG TRẮNG Nguyễn Xuân Tuấn1, Nguyễn Văn Dũng2, Hồ Mỹ Dung1 Trần Thị Thu Trang3, Lê Anh Tuấn1, Lê Thị Ngân1 Phan Hồng Minh1 và Mai Phương Thanh4, 1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Bệnh viện Quân y 103 3 Trường Đại học Dược Hà Nội 4 Trường Đại học Y Hà Nội Hỗn dịch Safcumin là chế phẩm kết hợp các vị dược liệu bao gồm lá khôi, Curcumin và Curcuminphospholipid, rễ cam thảo, lá cẩm, lá chè dây, nhụy hoa nghệ tây (Saffron), thân rễ nghệ đen, rễ củ hồngsâm, củ gừng. Nghiên cứu đã đánh giá tác dụng chống loét dạ dày-tá tràng của hỗn dịch Safcumin trên môhình gây loét dạ dày-tá tràng bằng cysteamine trên chuột cống trắng chủng Wistar. Tổn thương dạ dày đượcgây ra bằng cách cho chuột uống cysteamine với hai liều 400 mg/kg. Động vật thực nghiệm được điều trịtrước bằng hỗn dịch Safcumin với liều 2,4 hoặc 4,8 mL/kg trong 7 ngày. So với nhóm chuột đối chứng gâyloét, uống Safcumin ở cả hai liều thử nghiệm làm giảm đáng kể sự hình thành tổn thương loét dạ dày-tátràng, thể hiện ở hiệu quả làm giảm tỷ lệ động vật bị loét, số lượng vết loét và chỉ số loét trung bình. Như vậy,hỗn dịch Safcumin ở các mức liều nghiên cứu đều có khả năng chống loét dạ dày. Những phát hiện này đãcung cấp thêm bằng chứng khoa học cho việc sử dụng Safcumin trong hỗ trợ điều trị loét dạ dày-tá tràng.Từ khoá: Safcumin, loét dạ dày-tá tràng, cysteamine, chuột cống.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm loét dạ dày tá tràng (VLDD-TT) là bệnh biến hiện nay gồm thuốc ức chế bơm protontiêu hóa phổ biến trên toàn thế giới với tỉ lệ mắc (PPIs), kháng histamin, thuốc trung hòa acidmới hàng năm từ 58 - 142 trên 100.000 người dịch vị, prostaglandin. Đây là các thuốc hoámỗi năm.1 VLDD-TT là hậu quả của sự mất cân dược có hiệu quả cải thiện một số triệu chứngbằng giữa các yếu tố tấn công (acid, pepsin, của VLDD-TT, tuy nhiên bệnh nhân có thể gặpHelicobacter pylori, NSAIDs, rượu…) và yếu tố một số tác dụng không mong muốn khi dùngbảo vệ niêm mạc (prostaglandin, chất nhầy và thuốc kéo dài như rối loạn tiêu hoá, tăng enzymbicarbonat, tuần hoàn niêm mạc, hàng rào biểu gan, suy giảm tình dục, tăng nguy cơ ung thưmô) với các biến chứng như thủng ổ loét, xuất dạ dày...2 Trong bối cảnh đó, nhiều vị thuốc cóhuyết tiêu hóa, hẹp môn vị nếu không được nguồn gốc từ thiên nhiên đã được chứng minhđiều trị kịp thời. Các thuốc điều trị VLDD-TT phổ tác dụng chống loét dạ dày-tá tràng bằng các thử nghiệm trên cả người và động vật với ít tácTác giả liên hệ: Mai Phương Thanh dụng không mong muốn, giá thành hợp lý, đồngTrường Đại học Y Hà Nội thời góp phần đa dạng hóa các thuốc điều trịEmail: maiphuongthanh@hmu.edu.vn sử dụng nguồn dược liệu vốn có của nước ta.3Ngày nhận: 26/07/2024 Để dự phòng và điều trị viêm VLDD-TT, mộtNgày được chấp nhận: 23/08/2024 số chiết xuất thực vật đã được sử dụng dưới172 TCNCYH 182 (9) - 2024 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCdạng đơn lẻ hoặc phối hợp, trong đó dạng công Đối tượng nghiên cứuthức phối hợp nhiều dược liệu thường được ưu Chuột cống trắng chủng Wistar, cả haitiên hơn. Hỗn dịch Safcumin là chế phẩm kết giống, khoẻ mạnh, trọng lượng 180 - 220g.hợp các vị dược liệu bao gồm lá khôi (Ardisia Chuột được nuôi 7 ngày trước khi nghiên cứusilvestris), Curcumin và Curcumin phospholipid, và trong suốt thời gian nghiên cứu trong điềurễ cam thảo (Glycyrrhiza uralensis), lá cẩm kiện phòng thí nghiệm với đầy đủ thức ăn và(Olenlandia eapitellata), lá chè dây (Ampelopsis nước uống tại Bộ môn Dược lý - Trường Đạicantoniensis), nhụy hoa nghệ tây (Saffron) học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội.(Crocus sativus), thân rễ nghệ đen (Curcuma 2. Phương phápzedoaria), rễ củ hồng sâm (Panax ginseng), củ Mô hình loét dạ dày tá tràng bằng cysteaminegừng (Zingiber officinale). Trong số đó, nhiều trên chuột cống trắng được tiến hành theo môloại dược liệu đã được sử dụng rộng rãi trong tả của Selye H và cộng sự (1973).9dân gian và được nghiên cứu có tác dụng Tổng cộng 50 chuột cống trắng được chiađiều trị viêm loét dạ dày tá tràng như lá khôi, ngẫu nhiên thành 5 lô (n = 10) như sau:curcumin, cam thảo, dạ cẩm, chè dây, gừng…4-8Xem xét các đặc tính có lợi của các dược liệu -Lô 1 (chứng sinh học): uống nước cấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Loét dạ dày-tá tràng Viêm loét dạ dày tá tràng Bảo vệ niêm mạc Hỗn dịch Safcumin Rễ cam thảoTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 197 0 0