![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá tác dụng của bài 'Lạc chẩm phương HV' kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau cổ gáy
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá tác dụng của bài “Lạc chẩm phương HV” kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau cổ gáy trình bày đánh giá tác dụng của bài “Lạc chẩm phương HV” kết hợp Điện châm và Xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau cổ gáy, theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp can thiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác dụng của bài “Lạc chẩm phương HV” kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau cổ gáy BÀI NGHIÊN CỨU Đánh giá tác dụng của bài “Lạc chẩm phương HV” kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau cổ gáy EVEKUATION OF THE EFFECTS OF THE “LAC CHAM PHUONG HV” IN COMBINATION WITH ELECTRO-CUPUNCTURE AND ACUPRESSURE IN THE TREATMENT OF CERVICALGIA Trương Trung Thành, Trần Thị Thu Vân, Nguyễn Thị Thu Hằng Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tác dụng của bài “Lạc chẩm phương HV” kết hợp Điện châm và Xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau cổ gáy, theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp can thiệp. Đối tượng nghiên cứu: 60 bệnh nhân được chia làm hai nhóm, nhóm nghiên cứu điều trị bằng bài thuốc “Lạc chẩm phương HV” kết hợp điện châm và XBBH trong 21 ngày, nhóm đối chứng điều trị bằng điện châm kết hợp XBBH trong 21 ngày. Phương pháp nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng so sánh trước và sau điều trị có nhóm chứng. Kết quả: Sau 21 ngày điều trị, nhóm nghiên cứu có các chỉ số điểm đau VAS (p(pBÀI NGHIÊN CỨU khoa Y học cổ truyền Hà Nội cung cấp. Dùng Các chỉ tiêu lâm sàng: VAS, NDI, Tầm vận đường uống, ngày 2 lần, mỗi lần 1 túi (150 ml) sau động CSC. ăn sáng và chiều. Phân tích và xử lý số liệu Đối tượng nghiên cứu Số liệu thu được trong nghiên cứu được phân 60 Bệnh nhân không phân biệt giới tính, nghề tích và xử lý bằng phương pháp thống kê y sinh học, nghiệp được chẩn đoán là đau vùng cổ gáy theo bằng phần mềm SPSS 20.0, sử dụng các thuật toán. tiêu chuẩn chẩn đoán của YHHĐ và bệnh danh Tính giá trị trung bình (n) và tỷ lệ phần trăm (%). chứng Tý, lạc chẩm theo YHCT. Bệnh nhân giữa So sánh giá trị trung bình của các nhóm bằng hai nhóm tương đồng về giới, tuổi, mức độ đau T - test, so sánh các tỷ lệ của các nhóm bằng kiểm theo thang VAS và thời gian bị bệnh. định χ2. Nhóm chứng: Gồm 30 bệnh nhân được điều trị Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. bằng phương pháp Điện châm kết hợp XBBH. Đánh giá kết quả điều trị Nhóm nghiên cứu: Gồm 30 bệnh nhân được Tổng hợp điểm của các tiêu chí sẽ được dùng điều trị bằng bài thuốc “Lạc chẩm phương HV” kết để đánh giá kết quả điều trị chung theo công thức hợp điện châm và XBBH phần trăm thay đổi như sau: Thiết kế nghiên cứu Phần trăm thay đổi = 100 x [(Tổng điểm D0- Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp Tổng điểm sau điều trị)/ Tổng điểm D0] can thiệp lâm sàng so sánh trước và sau điều trị có Phân loại kết quả theo 4 mức độ (tốt, khá, trung nhóm chứng bình, kém) dựa theo phần trăm thay đổi sau điều trị Kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu cụ thể như sau: Điện châm: Phác đồ huyệt dựa vào quy trình Bảng 1. Đánh giá kết quả điều trị chung kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh số 46 của Bộ y tế[2],[8]: Kết quả điều trị Phần trăm thay đổi sau điều trị Xoa bóp bấm huyệt: Theo quy trình kỹ thuật Tốt ≥ 80% khám bệnh, chữa bệnh số 417 của Bộ y tế[2],[8]. Khá ≥ 60% và < 80% Phương tiện nghiên cứu Trung bình ≥ 40% và < 60% - Thước đo thang điểm đau VAS Kém < 40% Các chỉ tiêu nghiên cứu: Đặc điểm chung của bệnh nhân: Tuổi, Giới, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghề nghiệp. Sự thay đổi thang điểm VAS trước và sau điều trị Bảng 1. Đặc điểm thay đổi điểm VAS trước và sau điều trị của hai nhóm Nhóm Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng pNNC-NC Thời điểm (X ± SD) (X ± SD) D0 5,90 ± 1,21 6,20 ± 1,30 > 0,05 D7 2,53 ± 1,17 3,80 ± 0,96 < 0,05 D14 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác dụng của bài “Lạc chẩm phương HV” kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau cổ gáy BÀI NGHIÊN CỨU Đánh giá tác dụng của bài “Lạc chẩm phương HV” kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau cổ gáy EVEKUATION OF THE EFFECTS OF THE “LAC CHAM PHUONG HV” IN COMBINATION WITH ELECTRO-CUPUNCTURE AND ACUPRESSURE IN THE TREATMENT OF CERVICALGIA Trương Trung Thành, Trần Thị Thu Vân, Nguyễn Thị Thu Hằng Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tác dụng của bài “Lạc chẩm phương HV” kết hợp Điện châm và Xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau cổ gáy, theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp can thiệp. Đối tượng nghiên cứu: 60 bệnh nhân được chia làm hai nhóm, nhóm nghiên cứu điều trị bằng bài thuốc “Lạc chẩm phương HV” kết hợp điện châm và XBBH trong 21 ngày, nhóm đối chứng điều trị bằng điện châm kết hợp XBBH trong 21 ngày. Phương pháp nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng so sánh trước và sau điều trị có nhóm chứng. Kết quả: Sau 21 ngày điều trị, nhóm nghiên cứu có các chỉ số điểm đau VAS (p(pBÀI NGHIÊN CỨU khoa Y học cổ truyền Hà Nội cung cấp. Dùng Các chỉ tiêu lâm sàng: VAS, NDI, Tầm vận đường uống, ngày 2 lần, mỗi lần 1 túi (150 ml) sau động CSC. ăn sáng và chiều. Phân tích và xử lý số liệu Đối tượng nghiên cứu Số liệu thu được trong nghiên cứu được phân 60 Bệnh nhân không phân biệt giới tính, nghề tích và xử lý bằng phương pháp thống kê y sinh học, nghiệp được chẩn đoán là đau vùng cổ gáy theo bằng phần mềm SPSS 20.0, sử dụng các thuật toán. tiêu chuẩn chẩn đoán của YHHĐ và bệnh danh Tính giá trị trung bình (n) và tỷ lệ phần trăm (%). chứng Tý, lạc chẩm theo YHCT. Bệnh nhân giữa So sánh giá trị trung bình của các nhóm bằng hai nhóm tương đồng về giới, tuổi, mức độ đau T - test, so sánh các tỷ lệ của các nhóm bằng kiểm theo thang VAS và thời gian bị bệnh. định χ2. Nhóm chứng: Gồm 30 bệnh nhân được điều trị Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. bằng phương pháp Điện châm kết hợp XBBH. Đánh giá kết quả điều trị Nhóm nghiên cứu: Gồm 30 bệnh nhân được Tổng hợp điểm của các tiêu chí sẽ được dùng điều trị bằng bài thuốc “Lạc chẩm phương HV” kết để đánh giá kết quả điều trị chung theo công thức hợp điện châm và XBBH phần trăm thay đổi như sau: Thiết kế nghiên cứu Phần trăm thay đổi = 100 x [(Tổng điểm D0- Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp Tổng điểm sau điều trị)/ Tổng điểm D0] can thiệp lâm sàng so sánh trước và sau điều trị có Phân loại kết quả theo 4 mức độ (tốt, khá, trung nhóm chứng bình, kém) dựa theo phần trăm thay đổi sau điều trị Kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu cụ thể như sau: Điện châm: Phác đồ huyệt dựa vào quy trình Bảng 1. Đánh giá kết quả điều trị chung kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh số 46 của Bộ y tế[2],[8]: Kết quả điều trị Phần trăm thay đổi sau điều trị Xoa bóp bấm huyệt: Theo quy trình kỹ thuật Tốt ≥ 80% khám bệnh, chữa bệnh số 417 của Bộ y tế[2],[8]. Khá ≥ 60% và < 80% Phương tiện nghiên cứu Trung bình ≥ 40% và < 60% - Thước đo thang điểm đau VAS Kém < 40% Các chỉ tiêu nghiên cứu: Đặc điểm chung của bệnh nhân: Tuổi, Giới, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghề nghiệp. Sự thay đổi thang điểm VAS trước và sau điều trị Bảng 1. Đặc điểm thay đổi điểm VAS trước và sau điều trị của hai nhóm Nhóm Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng pNNC-NC Thời điểm (X ± SD) (X ± SD) D0 5,90 ± 1,21 6,20 ± 1,30 > 0,05 D7 2,53 ± 1,17 3,80 ± 0,96 < 0,05 D14 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược cổ truyền Đau cổ gáy Lạc chẩm phương HV Điều trị đau cổ gáyTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0