![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐÁNH GIÁ TEST CHẨN ĐOÁN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu (NC) trong lĩnh vực lâm sàng thường bao gồm việc đánhgiá (LG) các test chẩn đoán (CĐ). NC về test CĐ sử dụng các thiết kế giống như trong các NC thuộc hướng tiếp cận quan sát khác, nhưng lại khác nhau ở mục tiêu và số thống kê. NC về các test tiên lượng (prognostic tests) cũng có đặc điểm giống như NC về test CĐ. Sự khác biệt chính yếu giữa 2 loại tests này là loại biến số kết quả: test CĐ tiên đoán sự hiện diện của 1 bệnh; test tiên lượng tiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TEST CHẨN ĐOÁN ĐÁNH GIÁ TEST CHẨN ĐOÁNI. GIỚI THIỆU Nghiên cứu (NC) trong lĩnh vực lâm sàng thường bao gồm việc đánhgiá (LG)các test chẩn đoán (CĐ). NC về test CĐ sử dụng các thiết kế giống như trong các NCthuộc hư ớng tiếp cận quan sát khác, nhưng lại khác nhau ở mục tiêu và số thống kê. NC về các test tiên lượng (prognostic tests) cũng có đặc điểm giống như NCvề test CĐ. Sự khác biệt chính yếu giữa 2 loại tests này là loại biến số kết quả : testCĐ tiên đoán sự hiện diện của 1 bệnh; test tiên lượng tiên đoán hậu quả của 1 bệnh. Ph ần sau đây sẽ chủ yếu giới thiệu về các NC liên quan đến test CĐ, tuy nhiêncác nội dung n ày cũng không khác gì với các NC có liên quan đ ến test tiên lượng (chỉviệc thay từ hậu quả thành từ bệnh).II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 1. Test CĐ lý tưởng Một test CĐ được xem là lý tưởng khi: + Luôn luôn cho câu trả lời đúng – kết quả d ương tính cho mọi trường hợp cóbệnh , và kết quả âm tính cho mọi trường hợp không có bệnh + Ph ải nhanh chóng, an to àn, đơn giản, không đau đớn, đáng tin cậy + Không m ắc tiền. Vì trong thực tế hầu nh ư rất khó tìm thấy 1 test CĐ lý tưởng nên luôn có nhu cầutìm các test thay thế hữu ích trong lâm sàng. 2. Cấu trúc của NC Giống như các NC thuộc hướng tiếp cận quan sát, các NC về test CĐ cũng cóbiến số độc lập (kết quả của test) và biến số phụ thuộc (tình trạng bệnh). + Kết quả của test: có thể ở dạng nhị phân (dương tính hoặc âm tính), phân lớp(4+, 3+, 2+, 1+) hoặc liên tục (mg, g,...) + Tình trạng bệnh (có hoặc không có bệnh) được xác định bởi tiêu chuẩn(chuẩn đoán) vàng . Một tiêu chu ẩn vàng luôn luôn cho kết quả dương tính ở ngườicó bệnh và kết quả âm tính ở người không có bệnh.Khi tiến hành NC về test tiên lượng, biến số phụ thuộc sẽ là hậu quả của 1 bệnh, nhưtình trạng nhập viện hoặc tử vong. Các tình huống này thường gây khó khăn cho việcchọn tiêu chuẩn vàng.IV. PHÂN TÍCH Sự khác biệt quan trọng giữa các NC. thuộc hướng tiếp cận quan sát và các NC vềtest CĐ nằm ở chỗ phân tích kết quả. Các NC. quan sát được thiết kế nhằm mục đíchcung cấp thông tin về nguyên nhân của bệnh tật, bằng cách chứng minh có sự liênquan giữa biến số độc lập và biến số phụ thuộc. Ngư ợc lại, NC. về test CĐ được thiếtkế nhằm xác định xem 1 test CĐ giúp phân biệt người bệnh với người không bệnh tốtđến m ức nào; do vậy chỉ chứng minh xem có mối liên hệ giữa kết quả của test và tìnhtrạng bệnh không là chưa đủ. Khi đánhgiá một test CĐ, cần tính toán và phân tích các lo ại chỉ số sau: Độ chínhxác (Accuracy) và các yếu tố liên quan (Điểm cắt - Cutoff point, Đường cong ROC),Prevalence và Giá trị tiên đoán (Predictive value), Tỉ số dự báo khả năng (LikelihoodRatio).1. Độ chính xác1.1. Định nghĩa : Độ chính xác đ ược định nghĩa là khả năng đo được giá trị thật. Độ chính xác của 1 test CĐ được xem như khả năng gán đúng kết quả dươngtính cho người có bệnh và gán đúng kết quả âm tính cho người không có bệnh, vàđược thể hiện qua hai số đo: + Độ nhạy (Sensitivity): là x ác suất để xác định đúng n gười có bệnh. + Độ đặc hiệu (Specificity): là xác suất để xác định đúng người không cóvàbệnh.1.2. Cách đo độ chính xác của 1 test sàng lọc TÌNH TRẠNG BỆNH CÓ KHÔNG a b a+b TP FP KẾT QUẢ FN TN TEST CHẨN ĐOÁN c d c+d a+c b+d a+b+c+d TP: True Positive (Dương Th ật) FP: False Positive (Dương Giả) TN: True Negative (Âm Thật) FN: False Negative (Âm Giả) a TP Sensitivity = = = 1 - FN ac TP FN d TN Specificity = = = 1 - FP bd TN FP1.3. Điểm Cắt (cutoff point) và Hiện tượng nghịch đổi (tradeoff) giữa Độ Nhạy vàĐộ Đặc Hiệu Một test CĐ được xem là lý tưởng khi có Độ Nhạy và Độ Đặc Hiệu cùng cao, tuynhiên điều n ày rất khó xảy ra vì giữa chúng có mối tương quan nghịch chiều, nghĩa lànếu Độ Nhạy cao thì Độ Đặc Hiệu sẽ thấp và ngược lại. Hiện tượng này có liên quantới vị trí của điểm cắt (là điểm phân chia giữa bình th ường và bệnh). Trong tình huốngcụ thể, việc định điểm cắt cao hay thấp cần đư ợc cân nhắc dựa trên h ậu quả của sốlượng FN so với số lượng FP.1.4. Đường co ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TEST CHẨN ĐOÁN ĐÁNH GIÁ TEST CHẨN ĐOÁNI. GIỚI THIỆU Nghiên cứu (NC) trong lĩnh vực lâm sàng thường bao gồm việc đánhgiá (LG)các test chẩn đoán (CĐ). NC về test CĐ sử dụng các thiết kế giống như trong các NCthuộc hư ớng tiếp cận quan sát khác, nhưng lại khác nhau ở mục tiêu và số thống kê. NC về các test tiên lượng (prognostic tests) cũng có đặc điểm giống như NCvề test CĐ. Sự khác biệt chính yếu giữa 2 loại tests này là loại biến số kết quả : testCĐ tiên đoán sự hiện diện của 1 bệnh; test tiên lượng tiên đoán hậu quả của 1 bệnh. Ph ần sau đây sẽ chủ yếu giới thiệu về các NC liên quan đến test CĐ, tuy nhiêncác nội dung n ày cũng không khác gì với các NC có liên quan đ ến test tiên lượng (chỉviệc thay từ hậu quả thành từ bệnh).II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 1. Test CĐ lý tưởng Một test CĐ được xem là lý tưởng khi: + Luôn luôn cho câu trả lời đúng – kết quả d ương tính cho mọi trường hợp cóbệnh , và kết quả âm tính cho mọi trường hợp không có bệnh + Ph ải nhanh chóng, an to àn, đơn giản, không đau đớn, đáng tin cậy + Không m ắc tiền. Vì trong thực tế hầu nh ư rất khó tìm thấy 1 test CĐ lý tưởng nên luôn có nhu cầutìm các test thay thế hữu ích trong lâm sàng. 2. Cấu trúc của NC Giống như các NC thuộc hướng tiếp cận quan sát, các NC về test CĐ cũng cóbiến số độc lập (kết quả của test) và biến số phụ thuộc (tình trạng bệnh). + Kết quả của test: có thể ở dạng nhị phân (dương tính hoặc âm tính), phân lớp(4+, 3+, 2+, 1+) hoặc liên tục (mg, g,...) + Tình trạng bệnh (có hoặc không có bệnh) được xác định bởi tiêu chuẩn(chuẩn đoán) vàng . Một tiêu chu ẩn vàng luôn luôn cho kết quả dương tính ở ngườicó bệnh và kết quả âm tính ở người không có bệnh.Khi tiến hành NC về test tiên lượng, biến số phụ thuộc sẽ là hậu quả của 1 bệnh, nhưtình trạng nhập viện hoặc tử vong. Các tình huống này thường gây khó khăn cho việcchọn tiêu chuẩn vàng.IV. PHÂN TÍCH Sự khác biệt quan trọng giữa các NC. thuộc hướng tiếp cận quan sát và các NC vềtest CĐ nằm ở chỗ phân tích kết quả. Các NC. quan sát được thiết kế nhằm mục đíchcung cấp thông tin về nguyên nhân của bệnh tật, bằng cách chứng minh có sự liênquan giữa biến số độc lập và biến số phụ thuộc. Ngư ợc lại, NC. về test CĐ được thiếtkế nhằm xác định xem 1 test CĐ giúp phân biệt người bệnh với người không bệnh tốtđến m ức nào; do vậy chỉ chứng minh xem có mối liên hệ giữa kết quả của test và tìnhtrạng bệnh không là chưa đủ. Khi đánhgiá một test CĐ, cần tính toán và phân tích các lo ại chỉ số sau: Độ chínhxác (Accuracy) và các yếu tố liên quan (Điểm cắt - Cutoff point, Đường cong ROC),Prevalence và Giá trị tiên đoán (Predictive value), Tỉ số dự báo khả năng (LikelihoodRatio).1. Độ chính xác1.1. Định nghĩa : Độ chính xác đ ược định nghĩa là khả năng đo được giá trị thật. Độ chính xác của 1 test CĐ được xem như khả năng gán đúng kết quả dươngtính cho người có bệnh và gán đúng kết quả âm tính cho người không có bệnh, vàđược thể hiện qua hai số đo: + Độ nhạy (Sensitivity): là x ác suất để xác định đúng n gười có bệnh. + Độ đặc hiệu (Specificity): là xác suất để xác định đúng người không cóvàbệnh.1.2. Cách đo độ chính xác của 1 test sàng lọc TÌNH TRẠNG BỆNH CÓ KHÔNG a b a+b TP FP KẾT QUẢ FN TN TEST CHẨN ĐOÁN c d c+d a+c b+d a+b+c+d TP: True Positive (Dương Th ật) FP: False Positive (Dương Giả) TN: True Negative (Âm Thật) FN: False Negative (Âm Giả) a TP Sensitivity = = = 1 - FN ac TP FN d TN Specificity = = = 1 - FP bd TN FP1.3. Điểm Cắt (cutoff point) và Hiện tượng nghịch đổi (tradeoff) giữa Độ Nhạy vàĐộ Đặc Hiệu Một test CĐ được xem là lý tưởng khi có Độ Nhạy và Độ Đặc Hiệu cùng cao, tuynhiên điều n ày rất khó xảy ra vì giữa chúng có mối tương quan nghịch chiều, nghĩa lànếu Độ Nhạy cao thì Độ Đặc Hiệu sẽ thấp và ngược lại. Hiện tượng này có liên quantới vị trí của điểm cắt (là điểm phân chia giữa bình th ường và bệnh). Trong tình huốngcụ thể, việc định điểm cắt cao hay thấp cần đư ợc cân nhắc dựa trên h ậu quả của sốlượng FN so với số lượng FP.1.4. Đường co ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 110 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0