Danh mục

Đánh giá thang đo hiệu quả cảm nhận trong việc ra quyết định nghề nghiệp trong bối cảnh Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này tập trung đánh giá tính tin cậy và khám phá các thành tố của thang đo hiệu quả cảm nhận trong việc ra quyết định nghề nghiệp. Kết quả của nghiên cứu định lượng cho thấy thang đo này thể hiện tính tin cậy cao trong bối cảnh của Việt Nam. Tuy nhiên, các nhân tố của thang đo được đề xuất bởi nghiên cứu ban đầu chưa được kiểm chứng trong nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thang đo hiệu quả cảm nhận trong việc ra quyết định nghề nghiệp trong bối cảnh Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÁNH GIÁ THANG ĐO HIỆU QUẢ CẢM NHẬN TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM EVALUATION OF CAREER DECISION MAKING SELF EFFICACY IN VIETNAM ThS. Trần Thị Hằng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Phát triển nghề nghiệp cá nhân từ lâu đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của mỗi người trong xã hội, vàcủa toàn xã hội. Nhiều yếu tố tâm lí (sự thông minh, tính cách, khả năng cân bằng) đã được nhận diện như làcác biến ảnh hưởng quan trọng đến qui trình ra quyết định nghề nghiệp. Thuyết hiệu quả cảm nhận củaBandura (1977) đã được kết nối với sự phát triển nghề nghiệp. Nhiều nhà khoa học đã phát triển các đolường về hiệu quả cá nhân trong lĩnh vực phát triển nghề nghiệp. Nghiên cứu này tập trung đánh giá tính tincậy và khám phá các thành tố của thang đo hiệu quả cảm nhận trong việc ra quyết định nghề nghiệp. Kếtquả của nghiên cứu định lượng cho thấy thang đo này thể hiện tính tin cậy cao trong bối cảnh của Việt Nam.Tuy nhiên, các nhân tố của thang đo được đề xuất bởi nghiên cứu ban đầu chưa được kiểm chứng trongnghiên cứu này. Từ khóa: Hiệu quả cảm nhận; quyết định nghề nghiệp; tính tin cậy; nhân tố; Việt Nam. ABSTRACT Individual career development has long raise a lot of concern of individual in society and the whole societyas well. Several psychological factors (intelligence, personality) has been recognized as important influencesof career decision making process. Self – efficacy theory advocated by Bandura (1977) has been linked tocareer development theory. Some scholars have developed self – efficacy measures in the area of careerdevelopment. This study focus on evaluating reliability and exploring components of career decision makingself – efficacy. Findings from the study reveal high reliability of the scale. Unfortunately, this study fails toconfirm sub-components of the scale explored in previous studies. Keywords: self – efficacy; career decision; reliability; components; Việt Nam.1. Giới thiệu đến quá trình phát triển sự hiểu biết phức tạp1.1. Sự hiệu quả nghề nghiệp về nghề nghiệp (Niles & Sowa, 1992). Vào năm 1981, Hackett và Betz đã phát Niềm tin vào sự hiệu quả nghề nghiệp cótriển một học thuyết về sự hiệu quả nghề thể giúp tránh hoặc tạo động lực cho các hànhnghiệp bằng cách vận dụng khái niệm của tính vi nghề nghiệp (Betz & Taylor, 2001). Tínhhiệu quả vào các hành vi liên quan đến nghề hiệu quả nghề nghiệp thấp có thể khiến chonghiệp. Một nghề nghiệp có thể được định con người trì hoãn việc ra quyết định nghềnghĩa như là sự kết hợp và nối tiếp các vai trò nghiệp, hoặc gây trở ngại cho họ trong việccông việc mà một người được trải nghiệm làm theo quyết định nào đó khi quyết định đótrong suốt cuộc đời của họ (Super, 1980). Mặt đã được đưa ra (Betz,1992). Thậm chí nếukhác, sự hiệu quả nghề nghiệp còn có thể được niềm tin đối với tính hiệu quả nghề nghiệp thấpđịnh nghĩa như là cách nhìn nhận của con là dựa trên việc đánh giá thực tế và chính xácngười về năng lực để thực hiện các hành vi của năng lực cá nhân hoặc kinh nghệm từ quánghề nghiệp liên quan đến phát triển, lựa chọn khứ, điều này vẫn thường gây ra nhận thứcvà điều chỉnh nghề nghiệp (Anderson & Betz, kém về tiềm năng cá nhân để theo đuổi các2001; Niles & Sowa, 1992). Sự hiệu quả nghề nghề nghiệp khác nhau một cách thành côngnghiệp cung cấp thông tin quan trọng liên quan (Betz & Hackett, 1981). Ngoài ra, những người có tính hiệu quả nghề nghiệp cao thường có xu278 HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013)hướng hình dung về viễn cảnh thành công của (1961,1965) trong mô hình của ông ấy về sựbản thân và tìm kiếm sự hỗ trợ và tác động tích trưởng thành nghề nghiệp để đại diện cho cáccực cho tham vọng nghề nghiệp của họ lĩnh vực của các hành vi liên quan đến quá(Bandura, 1993). Tóm lại, tính hiệu quả nghề trình ra quyết định nghề nghiệp. Mỗi năng lựcnghiệp càng cao, mục tiêu và thử thách nghề trong số năm năng lực (đánh giá giá bản thânnghiệp con người thiết lập sẽ càng lớn và cam một cách chính xác, thu thậm thông tin nghềkết của họ đối với những điều đó sẽ càng mạnh nghiệp, sự lựa chọn mục tiêu, hoạch định chomẽ (Bandura, 1993, 1997). Như kết quả đó, tương lai và giải quyết vấn đề) đã được đạiniềm tin về tính hiệu quả nghề nghiệp thấp nên diện trong CDMSES. Mười nhiệm vụ đượcđược thử thách và cải thiện, trong khi tính hiệu đánh giá là chính xác và phản ánh đầy đủ mỗilực nghề nghiệp cao nên được hỗ trợ và củng phạm trù năng lực đã được đưa vào trong thangcố. đo. Thêm vào đó, tính hiệu quả nghề nghiệp Sự kỳ vọng về tính hiệu quả cho từngđược xem như là điều tất yếu để đạt được thành nhiệm vụ của việc ra quyết định nghề nghiệptích cao trong công việc, và chi phối đặc biệt đã được đánh giá bằng cách hỏi các đáp viênđến hành vi làm việc, bất kể kiến thức và kỹ để chỉ ra sự tự tin của họ đối với năng lực củanăng (Bandura, 1978, 1986; Dawes, et al.; mình để hoàn thành mỗi nhiệm vụ một cáchGiles & Rea, 1999; Niles & Sowa, 1992). thành công. Các xếp hạng về mức độ tự tin đãNesdale and Pinter (2000) phát ...

Tài liệu được xem nhiều: