Đánh giá thích hợp đất đai cho cây dứa trên địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã tiến hành đánh giá thích hợp đất trồng dứa theo phương pháp của FAO trên diện tích 4.496,57 ha đất sản xuất nông nghiệp và 213,38 ha đất chưa sử dụng có khả năng phát triển trồng dứa. Đã xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai và bản đồ thích hợp đất đai cho cây dứa tỷ lệ 1/10.000. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thích hợp đất đai cho cây dứa trên địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI CHO CÂY DỨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH Cao Việt Hà1, Phạm Thế Tuyển2 TÓM TẮT Để định hướng phát triển vùng trồng dứa nguyên liệu phục vụ chế biến trên địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, đã tiến hành đánh giá thích hợp đất trồng dứa theo phương pháp của FAO trên diện tích 4.496,57 ha đất sản xuất nông nghiệp và 213,38 ha đất chưa sử dụng có khả năng phát triển trồng dứa. Đã xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai và bản đồ thích hợp đất đai cho cây dứa tỷ lệ 1/10.000. Kết quả phân hạng thích hợp đất đai cho dứa ở thành phố Tam Điệp cho thấy, diện tích thích hợp (S1, S2, S3) cho cây dứa là 2.574,81 ha, gồm 61 đơn vị đất đai, chiếm 54,67% tổng diện tích đánh giá. Trong đó, diện tích ở mức rất thích hợp cho dứa (S1) có 0,40 ha, mức thích hợp (S2) có 494,13 ha và mức ít thích hợp (S3) có 2.080,28 ha. Hiện tại có 761,77 ha của Tam Điệp hiện đang trồng dứa ở diện tích đất không thích hợp cần chuyển đổi sang trồng cây khác. Đề xuất diện tích đất trồng dứa đến năm 2025 là 1.860 ha (trong đó 1.607,23 ha đất trồng dứa cũ và 252,67 ha trồng mới). Trong số 252,67 ha đất trồng mới dứa có 45,22 ha đất bằng chưa sử dụng, 199,70 ha đất trồng cây hằng năm khác và 7,75 ha đất đồi núi chưa sử dụng. Từ khóa: Đánh giá thích hợp đất trồng dứa, bản đồ đơn vị đất đai, bản đồ phân hạng thích hợp đất đai, thành phố Tam Điệp. 9 Nhãn hiệu quốc tế, 2019). Trong giai đoạn 2020-2030 1. MỞ ĐẦU tỉnh Ninh Bình định hướng mở rộng diện tích trồng Trên thế giới, dứa là loại quả nhiệt đới được ưa các giống dứa phục vụ chế biến ở Tam Điệp và các chuộng vì vị thơm ngon, giàu dinh dưỡng, mang lại huyện lân cận nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các sản nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng lại chứa ít calo. Ở phẩm từ dứa. Để xác định quy mô, vị trí vùng trồng Việt Nam, dứa là một loại cây ăn quả được trồng phổ hai giống dứa trên cho hiệu quả cao đồng thời bảo vệ biến ở cả 3 vùng phục vụ ăn tươi và chế biến với tốt quỹ đất hiện có của thành phố Tam Điệp thì công nhiều sản phẩm đa dạng như nước ép dứa, dứa tác đánh giá tiềm năng và phân hạng thích hợp đất đai miếng đông lạnh, dứa đóng hộp, mứt dứa... Hiện nay là rất cần thiết. dứa là một trong những sản phẩm rau quả xuất khẩu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chủ lực của Việt Nam và đang được ưu tiên mở rộng diện tích ở nhiều vùng miền. Thành phố Tam Điệp là 2.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ vùng nguyên liệu dứa quan trọng của Công ty Cổ cấp phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao. Diện tích Thu thập tài liệu, số liệu sẵn có từ các cơ quan trồng dứa của thành phố năm 2018 lên tới 2.369 ha nhà nước, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, chiếm 16,5% diện tích dứa toàn miền Bắc và 80,55% Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và tổng diện tích trồng dứa của toàn tỉnh Ninh Bình (Chi PTNT, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng cục Thống kê thành phố Tam Điệp, 2019); Tổng cục Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Thống kê...thành Thống kê, 2019). Cây dứa được xác định là cây thế phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. Kế thừa bản đồ Nông mạnh của thành phố, được hỗ trợ về giống, kỹ thuật hóa - Thổ nhưỡng thành phố Tam Điệp tỷ lệ 1/10.000 và vốn để mở rộng diện tích và đảm bảo đầu ra của của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp được sản phẩm. Tháng 5 năm 2019, Cục Sở hữu Trí tuệ đã xây dựng năm 2016. cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00074 2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa cho sản phẩm dứa Đồng Giao (dứa Queen và dứa Kết hợp với các phòng, ban chuyên môn của Cayen) (Trung tâm Thẩm định Chỉ dẫn địa lý và thành phố Tam Điệp khảo sát thực địa các vùng trồng dứa để điều tra thêm các yếu tố đất đai. 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email: cvha@vnua.edu.vn 2 Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2020 137 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.3. Phương pháp xây dựng bản đồ Theo ranh giới hành chính hiện nay có 6 phường, 3 2.3.1. Phương pháp xây dựng các bản đồ đơn xã với tổng diện tích tự nhiên: 10.493,13 ha. Dựa vào tính các đặc trưng về địa hình, địa mạo, Tam Điệp được phân thành 3 vùng: Trên cơ sở kết quả các nghiên cứu các yếu tố đất đai có ảnh hưởng quyết định tới sinh trưởng, phát - Vùng núi đá vôi: Dọc theo ranh giới giữa Ninh triển của hai giống dứa chính trên địa bàn là dứa Bình và Thanh Hoá, chạy dài từ Tây Bắc đến Tây Queen và dứa Cayen xác định: trên địa bàn TP. Tam Nam, tập trung chủ yếu ở các xã: Đông Sơn, Quang Điệp có 6 yếu tố ảnh hưởng lớn tới sự phát triển, Sơn, Yên Bình và phường Nam Sơn. năng suất và chất lượng dứa là: Loại đất, độ dốc, - Vùng bán sơn địa: Đây là dải đất gò đồi nằm thành phần cơ giới (TPCG), độ dày tầng đất mịn, giữa vùng núi đá vôi và vùng đồng bằng, trải dài từ hàm lượng chất hữu cơ (OM) và pH. Tiến hành xây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thích hợp đất đai cho cây dứa trên địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI CHO CÂY DỨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH Cao Việt Hà1, Phạm Thế Tuyển2 TÓM TẮT Để định hướng phát triển vùng trồng dứa nguyên liệu phục vụ chế biến trên địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, đã tiến hành đánh giá thích hợp đất trồng dứa theo phương pháp của FAO trên diện tích 4.496,57 ha đất sản xuất nông nghiệp và 213,38 ha đất chưa sử dụng có khả năng phát triển trồng dứa. Đã xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai và bản đồ thích hợp đất đai cho cây dứa tỷ lệ 1/10.000. Kết quả phân hạng thích hợp đất đai cho dứa ở thành phố Tam Điệp cho thấy, diện tích thích hợp (S1, S2, S3) cho cây dứa là 2.574,81 ha, gồm 61 đơn vị đất đai, chiếm 54,67% tổng diện tích đánh giá. Trong đó, diện tích ở mức rất thích hợp cho dứa (S1) có 0,40 ha, mức thích hợp (S2) có 494,13 ha và mức ít thích hợp (S3) có 2.080,28 ha. Hiện tại có 761,77 ha của Tam Điệp hiện đang trồng dứa ở diện tích đất không thích hợp cần chuyển đổi sang trồng cây khác. Đề xuất diện tích đất trồng dứa đến năm 2025 là 1.860 ha (trong đó 1.607,23 ha đất trồng dứa cũ và 252,67 ha trồng mới). Trong số 252,67 ha đất trồng mới dứa có 45,22 ha đất bằng chưa sử dụng, 199,70 ha đất trồng cây hằng năm khác và 7,75 ha đất đồi núi chưa sử dụng. Từ khóa: Đánh giá thích hợp đất trồng dứa, bản đồ đơn vị đất đai, bản đồ phân hạng thích hợp đất đai, thành phố Tam Điệp. 9 Nhãn hiệu quốc tế, 2019). Trong giai đoạn 2020-2030 1. MỞ ĐẦU tỉnh Ninh Bình định hướng mở rộng diện tích trồng Trên thế giới, dứa là loại quả nhiệt đới được ưa các giống dứa phục vụ chế biến ở Tam Điệp và các chuộng vì vị thơm ngon, giàu dinh dưỡng, mang lại huyện lân cận nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các sản nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng lại chứa ít calo. Ở phẩm từ dứa. Để xác định quy mô, vị trí vùng trồng Việt Nam, dứa là một loại cây ăn quả được trồng phổ hai giống dứa trên cho hiệu quả cao đồng thời bảo vệ biến ở cả 3 vùng phục vụ ăn tươi và chế biến với tốt quỹ đất hiện có của thành phố Tam Điệp thì công nhiều sản phẩm đa dạng như nước ép dứa, dứa tác đánh giá tiềm năng và phân hạng thích hợp đất đai miếng đông lạnh, dứa đóng hộp, mứt dứa... Hiện nay là rất cần thiết. dứa là một trong những sản phẩm rau quả xuất khẩu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chủ lực của Việt Nam và đang được ưu tiên mở rộng diện tích ở nhiều vùng miền. Thành phố Tam Điệp là 2.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ vùng nguyên liệu dứa quan trọng của Công ty Cổ cấp phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao. Diện tích Thu thập tài liệu, số liệu sẵn có từ các cơ quan trồng dứa của thành phố năm 2018 lên tới 2.369 ha nhà nước, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, chiếm 16,5% diện tích dứa toàn miền Bắc và 80,55% Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và tổng diện tích trồng dứa của toàn tỉnh Ninh Bình (Chi PTNT, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng cục Thống kê thành phố Tam Điệp, 2019); Tổng cục Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Thống kê...thành Thống kê, 2019). Cây dứa được xác định là cây thế phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. Kế thừa bản đồ Nông mạnh của thành phố, được hỗ trợ về giống, kỹ thuật hóa - Thổ nhưỡng thành phố Tam Điệp tỷ lệ 1/10.000 và vốn để mở rộng diện tích và đảm bảo đầu ra của của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp được sản phẩm. Tháng 5 năm 2019, Cục Sở hữu Trí tuệ đã xây dựng năm 2016. cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00074 2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa cho sản phẩm dứa Đồng Giao (dứa Queen và dứa Kết hợp với các phòng, ban chuyên môn của Cayen) (Trung tâm Thẩm định Chỉ dẫn địa lý và thành phố Tam Điệp khảo sát thực địa các vùng trồng dứa để điều tra thêm các yếu tố đất đai. 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email: cvha@vnua.edu.vn 2 Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2020 137 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.3. Phương pháp xây dựng bản đồ Theo ranh giới hành chính hiện nay có 6 phường, 3 2.3.1. Phương pháp xây dựng các bản đồ đơn xã với tổng diện tích tự nhiên: 10.493,13 ha. Dựa vào tính các đặc trưng về địa hình, địa mạo, Tam Điệp được phân thành 3 vùng: Trên cơ sở kết quả các nghiên cứu các yếu tố đất đai có ảnh hưởng quyết định tới sinh trưởng, phát - Vùng núi đá vôi: Dọc theo ranh giới giữa Ninh triển của hai giống dứa chính trên địa bàn là dứa Bình và Thanh Hoá, chạy dài từ Tây Bắc đến Tây Queen và dứa Cayen xác định: trên địa bàn TP. Tam Nam, tập trung chủ yếu ở các xã: Đông Sơn, Quang Điệp có 6 yếu tố ảnh hưởng lớn tới sự phát triển, Sơn, Yên Bình và phường Nam Sơn. năng suất và chất lượng dứa là: Loại đất, độ dốc, - Vùng bán sơn địa: Đây là dải đất gò đồi nằm thành phần cơ giới (TPCG), độ dày tầng đất mịn, giữa vùng núi đá vôi và vùng đồng bằng, trải dài từ hàm lượng chất hữu cơ (OM) và pH. Tiến hành xây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá thích hợp đất trồng dứa Bản đồ đơn vị đất đai Bản đồ phân hạng thích hợp đất đai Phát triển trồng dứa Sản xuất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 229 0 0 -
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 129 0 0 -
76 trang 127 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 126 0 0 -
4 trang 90 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 86 0 0 -
115 trang 68 0 0
-
56 trang 66 0 0
-
29 trang 56 0 0
-
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 52 0 0