Đánh giá thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ có con 6-23 tháng tuổi tại Phòng khám - Tư vấn dinh dưỡng và Tiêm chủng, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 473.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ có con 6-23 tháng tuổi tại Phòng khám - Tư vấn dinh dưỡng và Tiêm chủng, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng (YHDP&YTCC) năm 2022 - 2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ có con 6-23 tháng tuổi tại Phòng khám - Tư vấn dinh dưỡng và Tiêm chủng, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộngp-ISSN 1859 - 3461e-ISSN 3030 - 4008 TCYHTH&B số 1 - 2024 ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ CỦA BÀ MẸ CÓ CON 6 - 23 THÁNG TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM - TƯ VẤN DINH DƯỠNG VÀ TIÊM CHỦNG, VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG 1 Phan Quốc Anh, 2Phạm Tuấn Việt, 1 Nguyễn Thị Hương Lan, 3Phạm Đức Minh 1 Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng 2 Trường Cao đẳng Y Dược Tuệ tĩnh, Hà Nội 3 Học viện Quân y TÓM TẮT1 Chỉ số nuôi dưỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (Infant and child feeding index - ICFI) là mộttập hợp các chỉ số nuôi dưỡng cần đạt được việc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ được ăn uống phùhợp nhằm đạt được kết quả dinh dưỡng tối ưu cho cộng đồng. Mục tiêu: Đánh giá thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ có con 6-23 tháng tuổi tạiPhòng khám - Tư vấn dinh dưỡng và Tiêm chủng, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tếcông cộng (YHDP&YTCC) năm 2022 - 2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, dữ liệu về thựchành nuôi dưỡng được thu thập từ 394 cặp bà mẹ và con của họ trong độ tuổi 6 - 23 thángtuổi đến khám - tư vấn và tiêm chủng tại phòng khám, trong thời gian từ tháng 1/2022 đếntháng 3/2023. 6 chỉ số ICFI được phỏng vấn cụ thể bao gồm: Trẻ hiện có đang bú mẹ, búbình, tuổi bắt đầu ăn bổ sung, số bữa ăn trong ngày, khẩu phần ăn trong 24 giờ, tần suất sửdụng thực phẩm trong 7 ngày. Kết quả: Tổng điểm ICFI trung bình là 6,58 ± 1,0. Trong số 6 tiêu chí đánh giá, có sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm tuổi của trẻ (p < 0,001). Có sự khác biệt có ýnghĩa thống kê các chỉ số ICFI với tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ (p < 0,05).Ngược lại không có sự khác biệt thống kê ở chỉ số thời gian bắt đầu cho ăn dặm với tìnhtrạng SDD ở trẻ (p > 0,05). Kết luận: Chỉ số ICFI có thể sử dụng để đánh giá thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ ởcác nghiên cứu y tế cộng động. Từ khóa: Thực hành nuôi dưỡng, ICFI, tình trạng dinh dưỡng, 6 - 23 tháng tuổiChịu trách nhiệm: Phan Quốc Anh, Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộngEmail: phamtuanviet2109@gmail.comNgày nhận bài: 08/12/2023; Ngày nhận xét: 05/02/2024; Ngày duyệt bài: 28/2/2024https://doi.org/10.54804/yhthvb.1.2024.281 47 p-ISSN 1859 - 3461TCYHTH&B số 1 - 2024 e-ISSN 3030 - 4008 ABSTRACT The Infant and Child Feeding Index (ICFI) is a set of nutrition indicators aimed atachieving appropriate feeding of infants and young children to achieve nutritionaloutcomes; optimal for the community. Objective: To assess the nutritional status of 6 to 23-month-old children at thenutrition counseling and vaccination clinic, School of Preventive Medicine and PublicHealth, from 2022 to 2023. Subjects and research methods: This is a cross-sectional descriptive study, data onfeeding practices were collected from 394 pairs of mothers and their children aged 6-23months who came to the clinic for consultation. and vaccination at the clinic from January2022 to March 2023. The ICFI indicators were interviewed specifically for childrencurrently breastfed, bottle-fed, age of starting complementary feeding, number of mealsper day, serving size in 24 hours, frequency of food use in 7 days. dịch lại cho phù hợp Results: The mean total ICFI score was 6.58 ± 1.0. Among the 6 evaluation criteria:breastfeeding, bottle-feeding, number of meals per day, serving size in 24 hours, frequencyof food use in 7 days, there were statistically significant differences between the groups.childrens age group. (p < 0.001). There is a statistically significant difference in ICFIindicators with malnutrition (SDD) in children (p < 0.05). In contrast, there was no statisticaldifference in the index of time to start weaning and malnutrition in children (p > 0.05). Conclusion: The ICFI index can be used to assess infant feeding practices in publichealth studies. Furthermore, it was used to determine the influence of child-feedingpractices on the nutri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ có con 6-23 tháng tuổi tại Phòng khám - Tư vấn dinh dưỡng và Tiêm chủng, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộngp-ISSN 1859 - 3461e-ISSN 3030 - 4008 TCYHTH&B số 1 - 2024 ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ CỦA BÀ MẸ CÓ CON 6 - 23 THÁNG TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM - TƯ VẤN DINH DƯỠNG VÀ TIÊM CHỦNG, VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG 1 Phan Quốc Anh, 2Phạm Tuấn Việt, 1 Nguyễn Thị Hương Lan, 3Phạm Đức Minh 1 Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng 2 Trường Cao đẳng Y Dược Tuệ tĩnh, Hà Nội 3 Học viện Quân y TÓM TẮT1 Chỉ số nuôi dưỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (Infant and child feeding index - ICFI) là mộttập hợp các chỉ số nuôi dưỡng cần đạt được việc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ được ăn uống phùhợp nhằm đạt được kết quả dinh dưỡng tối ưu cho cộng đồng. Mục tiêu: Đánh giá thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ có con 6-23 tháng tuổi tạiPhòng khám - Tư vấn dinh dưỡng và Tiêm chủng, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tếcông cộng (YHDP&YTCC) năm 2022 - 2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, dữ liệu về thựchành nuôi dưỡng được thu thập từ 394 cặp bà mẹ và con của họ trong độ tuổi 6 - 23 thángtuổi đến khám - tư vấn và tiêm chủng tại phòng khám, trong thời gian từ tháng 1/2022 đếntháng 3/2023. 6 chỉ số ICFI được phỏng vấn cụ thể bao gồm: Trẻ hiện có đang bú mẹ, búbình, tuổi bắt đầu ăn bổ sung, số bữa ăn trong ngày, khẩu phần ăn trong 24 giờ, tần suất sửdụng thực phẩm trong 7 ngày. Kết quả: Tổng điểm ICFI trung bình là 6,58 ± 1,0. Trong số 6 tiêu chí đánh giá, có sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm tuổi của trẻ (p < 0,001). Có sự khác biệt có ýnghĩa thống kê các chỉ số ICFI với tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ (p < 0,05).Ngược lại không có sự khác biệt thống kê ở chỉ số thời gian bắt đầu cho ăn dặm với tìnhtrạng SDD ở trẻ (p > 0,05). Kết luận: Chỉ số ICFI có thể sử dụng để đánh giá thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ ởcác nghiên cứu y tế cộng động. Từ khóa: Thực hành nuôi dưỡng, ICFI, tình trạng dinh dưỡng, 6 - 23 tháng tuổiChịu trách nhiệm: Phan Quốc Anh, Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộngEmail: phamtuanviet2109@gmail.comNgày nhận bài: 08/12/2023; Ngày nhận xét: 05/02/2024; Ngày duyệt bài: 28/2/2024https://doi.org/10.54804/yhthvb.1.2024.281 47 p-ISSN 1859 - 3461TCYHTH&B số 1 - 2024 e-ISSN 3030 - 4008 ABSTRACT The Infant and Child Feeding Index (ICFI) is a set of nutrition indicators aimed atachieving appropriate feeding of infants and young children to achieve nutritionaloutcomes; optimal for the community. Objective: To assess the nutritional status of 6 to 23-month-old children at thenutrition counseling and vaccination clinic, School of Preventive Medicine and PublicHealth, from 2022 to 2023. Subjects and research methods: This is a cross-sectional descriptive study, data onfeeding practices were collected from 394 pairs of mothers and their children aged 6-23months who came to the clinic for consultation. and vaccination at the clinic from January2022 to March 2023. The ICFI indicators were interviewed specifically for childrencurrently breastfed, bottle-fed, age of starting complementary feeding, number of mealsper day, serving size in 24 hours, frequency of food use in 7 days. dịch lại cho phù hợp Results: The mean total ICFI score was 6.58 ± 1.0. Among the 6 evaluation criteria:breastfeeding, bottle-feeding, number of meals per day, serving size in 24 hours, frequencyof food use in 7 days, there were statistically significant differences between the groups.childrens age group. (p < 0.001). There is a statistically significant difference in ICFIindicators with malnutrition (SDD) in children (p < 0.05). In contrast, there was no statisticaldifference in the index of time to start weaning and malnutrition in children (p > 0.05). Conclusion: The ICFI index can be used to assess infant feeding practices in publichealth studies. Furthermore, it was used to determine the influence of child-feedingpractices on the nutri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Thực hành nuôi dưỡng Chỉ số nuôi dưỡng trẻ sơ sinh Tư vấn dinh dưỡng Y học dự phòng Y tế công cộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
10 trang 199 1 0
-
13 trang 199 0 0
-
5 trang 197 0 0