ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 149.00 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Đánh giá việc thực hiện công việc có nghĩa là so sánh việc thực hiện công việc của nhân viên với tiêu chuẩn mẫu. Trong bước này có thể sử dụng nhiều phương pháp đánh giá thực hiện công việc khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆCĐánh giá thực hiện công việc Page 1 of 10 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆCI- Khái niệm và vai trị của đánh giá thực hiện công việc. Khái niệm: Đánh giá công việc thực hiện là đo lường kết quả công việc thực hiện so với chỉtiêu đề ra. Vai trị của đánh giá thực hiện công việc:- Đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên cung cấp các thông tin cơ bản, dựavào đó, các doanh nghiệp mới có thể ra quyết định về vấn đề thăng tiến và tiền lương củanhân viên. - Giúp cho cán bộ nhân sự và các nhân viên có cơ hội để xem xét lại các phẩm chấtliên quan đến công việc cần thiết phải có của một nhân viên. Hầu hết mọi nhân viên đềumong muốn biết được các nhân xét, đánh giá của người chỉ huy, lãnh đạo về việc thựchiện công việc của mình. Đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên, cung cấpcác thông tin này cho nhân viên. - Giúp cho các cán bộ nhân sự và các nhân viên xây dựng kế hoạch điều chỉnh lạinhững sai sót trong việc thực hiện công việc của nhân viên. Nội dung trình tự đánh giá tình hình thực hiện công việc được tiến hành theo babước. 1. Xác định công việc. Xác định công việc có nghĩa là sự thống nhất giữa cán bộ nhân sự và nhân viên về : - Doanh nghiệp mong đợi nhân viên thực hiện cái gì. - Những tiêu chuẩn mẫu, căn cứ vào đó sẽ tiến hành đánh giá thực hiện công việccủa nhân viên. 2. Đánh giá việc thực hiện công việc có nghĩa là so sánh việc thực hiện công việccủa nhân viên với tiêu chuẩn mẫu. Trong bước này có thể sử dụng nhiều phương phápđánh giá thực hiện công việc khác nhau.Đánh giá thực hiện công việc Page 2 of 10 3. Cung cấp thông tin phản hồi: Có thể thực hiện một lần khi việc đánh giá thựchiện công việc kết thúc hoặc có thể thực hiện công việc nhiều lần trong suốt quá trìnhđánh giá việc thực hiện công việc của nhân viên, điều này phụ thuộc vào tính chất, đặcđiểm của công việc. Các công việc rất đa dạng và phức tạp. Đánh giá tình hình thực hiện công việc củacông nhân sản xuất làm việc theo định mức lao động thì đơn giản, có thể căn cứ trực tiếpvào mức độ hoàn thành của công nhân. Đánh giá tình hình thực hiện công việc của cácnhân viên khác lại rất phức tạp, khó chính xác và thường sử dụng những phương phápcần thiết.II- Các phương pháp đánh giá tình hình thực hiện công việc.1- Đánh giá bằng bảng điểm và đồ thị. Đây là phương pháp đơn giản và phổ biến nhất để đánh giá thực hiện công việc.Trong bảng liệt kê những điểm chính yếu theo yêu cầu của công việc như chất lượng, sốlượng công việc... và sắp xếp thứ tự theo đánh giá thực hiện công việc từ mức kém nhấtđến xuất sắc, hoặc theo các thang điểm (ví dụ: thang điểm 10, thang điểm 100). Mỗi nhânviên sẽ được cho điểm phù hợp với mức độ thực hiện từng điểm chính theo yêu cầu củacông việc. Sau đó tổng hợp lại, đưa ra đánh giá chung về tình hình thực hiện công việccủa nhân viên.- Họ tên nhân viên- Công việc- Bộ phận- Giai đoạn đánh giá từ …………đến………….. Các yếu tố Điểm đánh giá Ghi chú Tốt KháKhối lượng công việc hoàn thành Trung bình Kém Tốt KháChất lượng thực hiện công việc Trung bình KémHành vi, tác phong trong công việc Tốt KháĐánh giá thực hiện công việc Page 3 of 10 Trung bình Kém Tốt KháTổng hợp kết quả Trung bình Kém Bảng đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên theo phương pháp cho điểm: 2- Xếp hạng luân phiên. Một phương pháp đơn giản để đánh giá nhân viên là sắp xếp họ từ người giỏi nhấtđến người kém nhất, theo một số điểm chính như: Thái độ làm việc, kết quả công việc ... Cách thực hiện: - Liệt kê tất cả các nhân viên cần đánh giá. - Trên biểu mẫu, đối với từng điểm chính, xác định nhân viên được đánh giá caonhất, lần lượt đến người kém nhất.3- So sánh cặp. Phương pháp so sánh cặp giúp cho việc sắp xếp nhân viên theo phương pháp sắpxếp, có hiệu qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆCĐánh giá thực hiện công việc Page 1 of 10 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆCI- Khái niệm và vai trị của đánh giá thực hiện công việc. Khái niệm: Đánh giá công việc thực hiện là đo lường kết quả công việc thực hiện so với chỉtiêu đề ra. Vai trị của đánh giá thực hiện công việc:- Đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên cung cấp các thông tin cơ bản, dựavào đó, các doanh nghiệp mới có thể ra quyết định về vấn đề thăng tiến và tiền lương củanhân viên. - Giúp cho cán bộ nhân sự và các nhân viên có cơ hội để xem xét lại các phẩm chấtliên quan đến công việc cần thiết phải có của một nhân viên. Hầu hết mọi nhân viên đềumong muốn biết được các nhân xét, đánh giá của người chỉ huy, lãnh đạo về việc thựchiện công việc của mình. Đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên, cung cấpcác thông tin này cho nhân viên. - Giúp cho các cán bộ nhân sự và các nhân viên xây dựng kế hoạch điều chỉnh lạinhững sai sót trong việc thực hiện công việc của nhân viên. Nội dung trình tự đánh giá tình hình thực hiện công việc được tiến hành theo babước. 1. Xác định công việc. Xác định công việc có nghĩa là sự thống nhất giữa cán bộ nhân sự và nhân viên về : - Doanh nghiệp mong đợi nhân viên thực hiện cái gì. - Những tiêu chuẩn mẫu, căn cứ vào đó sẽ tiến hành đánh giá thực hiện công việccủa nhân viên. 2. Đánh giá việc thực hiện công việc có nghĩa là so sánh việc thực hiện công việccủa nhân viên với tiêu chuẩn mẫu. Trong bước này có thể sử dụng nhiều phương phápđánh giá thực hiện công việc khác nhau.Đánh giá thực hiện công việc Page 2 of 10 3. Cung cấp thông tin phản hồi: Có thể thực hiện một lần khi việc đánh giá thựchiện công việc kết thúc hoặc có thể thực hiện công việc nhiều lần trong suốt quá trìnhđánh giá việc thực hiện công việc của nhân viên, điều này phụ thuộc vào tính chất, đặcđiểm của công việc. Các công việc rất đa dạng và phức tạp. Đánh giá tình hình thực hiện công việc củacông nhân sản xuất làm việc theo định mức lao động thì đơn giản, có thể căn cứ trực tiếpvào mức độ hoàn thành của công nhân. Đánh giá tình hình thực hiện công việc của cácnhân viên khác lại rất phức tạp, khó chính xác và thường sử dụng những phương phápcần thiết.II- Các phương pháp đánh giá tình hình thực hiện công việc.1- Đánh giá bằng bảng điểm và đồ thị. Đây là phương pháp đơn giản và phổ biến nhất để đánh giá thực hiện công việc.Trong bảng liệt kê những điểm chính yếu theo yêu cầu của công việc như chất lượng, sốlượng công việc... và sắp xếp thứ tự theo đánh giá thực hiện công việc từ mức kém nhấtđến xuất sắc, hoặc theo các thang điểm (ví dụ: thang điểm 10, thang điểm 100). Mỗi nhânviên sẽ được cho điểm phù hợp với mức độ thực hiện từng điểm chính theo yêu cầu củacông việc. Sau đó tổng hợp lại, đưa ra đánh giá chung về tình hình thực hiện công việccủa nhân viên.- Họ tên nhân viên- Công việc- Bộ phận- Giai đoạn đánh giá từ …………đến………….. Các yếu tố Điểm đánh giá Ghi chú Tốt KháKhối lượng công việc hoàn thành Trung bình Kém Tốt KháChất lượng thực hiện công việc Trung bình KémHành vi, tác phong trong công việc Tốt KháĐánh giá thực hiện công việc Page 3 of 10 Trung bình Kém Tốt KháTổng hợp kết quả Trung bình Kém Bảng đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên theo phương pháp cho điểm: 2- Xếp hạng luân phiên. Một phương pháp đơn giản để đánh giá nhân viên là sắp xếp họ từ người giỏi nhấtđến người kém nhất, theo một số điểm chính như: Thái độ làm việc, kết quả công việc ... Cách thực hiện: - Liệt kê tất cả các nhân viên cần đánh giá. - Trên biểu mẫu, đối với từng điểm chính, xác định nhân viên được đánh giá caonhất, lần lượt đến người kém nhất.3- So sánh cặp. Phương pháp so sánh cặp giúp cho việc sắp xếp nhân viên theo phương pháp sắpxếp, có hiệu qu ...
Tài liệu liên quan:
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 301 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 299 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 210 0 0 -
3 trang 191 0 0
-
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 191 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
5 trang 180 0 0
-
19 trang 176 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 175 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 169 0 0