Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tại trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.43 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số biện pháp quản lí công tác XHHGD&ĐT nghề đã được nhà trường đề ra và thực hiện đạt được một số kết quả, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định. Bài báo đã trình bày thực trạng đó, phân tích những nguyên nhân và đưa ra một số bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục và đào tạo nghề ở trường trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tại trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 4, pp. 147-155 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM Nguyễn Thị Loan Trường Trung Cấp Nghề Công Đoàn Việt Nam E-mail: loan.vtv80@yahoo.com.vn Tóm tắt. Đảng và Nhà nước đã có chủ trương về XHHGD nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả GD-ĐT. Trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam đã quán triệt về nhận thức trong CBQL, GV và nhân viên, tổ chức thực hiện chủ trương đó. Một số biện pháp quản lí công tác XHHGD&ĐT nghề đã được nhà trường đề ra và thực hiện đạt được một số kết quả, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định. Bài báo đã trình bày thực trạng đó, phân tích những nguyên nhân và đưa ra một số bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục và đào tạo nghề ở trường trong thời gian tới.1. Đặt vấn đề Cũng như nhiều quốc gia khác, Việt Nam đang phải đối mặt với sự bùng nổvề số lượng người nhập học trong khi mức ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục vàđào tạo (GD&ĐT) có hạn. Do vậy, một trong những trong những giải pháp đượcđược Đảng và Nhà nước quan tâm đặt ra là xã hội hóa GD&ĐT. Văn kiện Đại hộiĐảng khóa IX của Đảng khẳng định: “Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục là huy độngvà tổ chức lực lượng của toàn xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục, đồngthời tạo điều kiện để mọi người dân được hưởng thụ các thành quả do hoạt độnggiáo dục đem lại, tạo ra cho được phong trào mọi người học tập suốt đời, cả nướcthành một xã hội học tập, đa dạng hóa các loại hình giáo dục đào tạo, đồng thờinâng cao vai trò định hướng, chỉ đạo và quản lý của nhà nước trong quá trình xãhội hóa đó”. Trường Trung cấp Nghề Công Đoàn Việt Nam tiền thân là Trung tâm hỗ trợlao động nữ đoàn Đoàn Thị Điểm, được thành lập từ năm 1993. Đến nay Trường đãđào tạo và giới thiệu việc làm cho hàng chục nghìn người lao động với nhiều ngànhđào tạo khác nhau. Quy mô trên 2000 học sinh. Với phương châm học đi đôi vớihành, đào tạo gắn với lao động sản xuất, nhiều năm qua nhà trường đã phối hợpvới Công đoàn ngành, Trung tâm giới thiệu việc làm các tỉnh phía Bắc để đào tạovà giới thiệu việc làm cho hàng nghìn học sinh, sinh viên. Vậy, thực trạng biện pháp 147 Nguyễn Thị Loanquản lý công tác xã hội hóa (XHH) GD&ĐT nghề trong những năm vừa qua củanhà trường như thế nào? đã phù hợp và đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhânlực trong giai đoạn mới chưa? Đó là những vấn đề mà tác giả muốn trình bày trongbài viết này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng nhận thức về công tác xã hội hóa GD&ĐT tại trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam2.1.1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XHHGD&ĐT Chúng tôi đã tiến hành khảo sát với 152 đối tượng và nhận được kết quả quaBảng 1 và Biểu đồ 1. Bảng 1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động XHHGD&ĐT Khách thể điều tra (152) Mức độ nhận thức 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Rất quan trọng 23 88,5% 65 75,5% 20 50% Quan trọng 3 11,5% 21 24,5% 14 35% Ít quan trọng 0 0 6 15% Biểu đồ 1. Thực trạng mức độ nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động XHGD - ĐT nghề Hầu hết các đối tượng khảo sát đều nhận thức rõ vai trò của công tác XH-HGD&ĐT nghề và xếp chúng ở vị trí quan trọng trong sự phát triển sự nghiệp giáodục đào tạo, đặc biệt CBQL giáo dục và giáo viên là những chủ thể của hoạt động.Còn đối tượng phụ huynh học sinh là người sống và làm việc ở những điều kiện khácnhau, song họ đều cho rằng XHHGD&ĐT cũng quan trọng góp phần phát triển sựnghiệp giáo dục (85%) nhưng vẫn còn tới 15% cho là không quan trọng và họ hoàn148 Đánh giá thực trạng biện pháp quản lí công tác xã hội hóa giáo dục...toàn dựa vào ngân sách nhà nước, không thấy được lợi ích của việc xây dựng xã hộihọc tập cũng như sự hưởng lợi từ giáo dục cho tất cả mọi người. Có thể nói côngtác XHHGD&ĐT nghề đã chiếm một vị trí nhất định trong ý thức của những ngườilàm công tác giáo dục và cha mẹ học sinh.2.1.2. Nhận thức mức độ quan trọng các mục tiêu chính của công tác XHH GD&ĐT nghề Bảng 2. Nhận thức mức độ quan trọng các mục tiêu chính của công tác XHHGD&ĐT nghề Mức độ STT Nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tại trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 4, pp. 147-155 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM Nguyễn Thị Loan Trường Trung Cấp Nghề Công Đoàn Việt Nam E-mail: loan.vtv80@yahoo.com.vn Tóm tắt. Đảng và Nhà nước đã có chủ trương về XHHGD nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả GD-ĐT. Trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam đã quán triệt về nhận thức trong CBQL, GV và nhân viên, tổ chức thực hiện chủ trương đó. Một số biện pháp quản lí công tác XHHGD&ĐT nghề đã được nhà trường đề ra và thực hiện đạt được một số kết quả, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định. Bài báo đã trình bày thực trạng đó, phân tích những nguyên nhân và đưa ra một số bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục và đào tạo nghề ở trường trong thời gian tới.1. Đặt vấn đề Cũng như nhiều quốc gia khác, Việt Nam đang phải đối mặt với sự bùng nổvề số lượng người nhập học trong khi mức ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục vàđào tạo (GD&ĐT) có hạn. Do vậy, một trong những trong những giải pháp đượcđược Đảng và Nhà nước quan tâm đặt ra là xã hội hóa GD&ĐT. Văn kiện Đại hộiĐảng khóa IX của Đảng khẳng định: “Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục là huy độngvà tổ chức lực lượng của toàn xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục, đồngthời tạo điều kiện để mọi người dân được hưởng thụ các thành quả do hoạt độnggiáo dục đem lại, tạo ra cho được phong trào mọi người học tập suốt đời, cả nướcthành một xã hội học tập, đa dạng hóa các loại hình giáo dục đào tạo, đồng thờinâng cao vai trò định hướng, chỉ đạo và quản lý của nhà nước trong quá trình xãhội hóa đó”. Trường Trung cấp Nghề Công Đoàn Việt Nam tiền thân là Trung tâm hỗ trợlao động nữ đoàn Đoàn Thị Điểm, được thành lập từ năm 1993. Đến nay Trường đãđào tạo và giới thiệu việc làm cho hàng chục nghìn người lao động với nhiều ngànhđào tạo khác nhau. Quy mô trên 2000 học sinh. Với phương châm học đi đôi vớihành, đào tạo gắn với lao động sản xuất, nhiều năm qua nhà trường đã phối hợpvới Công đoàn ngành, Trung tâm giới thiệu việc làm các tỉnh phía Bắc để đào tạovà giới thiệu việc làm cho hàng nghìn học sinh, sinh viên. Vậy, thực trạng biện pháp 147 Nguyễn Thị Loanquản lý công tác xã hội hóa (XHH) GD&ĐT nghề trong những năm vừa qua củanhà trường như thế nào? đã phù hợp và đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhânlực trong giai đoạn mới chưa? Đó là những vấn đề mà tác giả muốn trình bày trongbài viết này.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng nhận thức về công tác xã hội hóa GD&ĐT tại trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam2.1.1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XHHGD&ĐT Chúng tôi đã tiến hành khảo sát với 152 đối tượng và nhận được kết quả quaBảng 1 và Biểu đồ 1. Bảng 1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động XHHGD&ĐT Khách thể điều tra (152) Mức độ nhận thức 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Rất quan trọng 23 88,5% 65 75,5% 20 50% Quan trọng 3 11,5% 21 24,5% 14 35% Ít quan trọng 0 0 6 15% Biểu đồ 1. Thực trạng mức độ nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động XHGD - ĐT nghề Hầu hết các đối tượng khảo sát đều nhận thức rõ vai trò của công tác XH-HGD&ĐT nghề và xếp chúng ở vị trí quan trọng trong sự phát triển sự nghiệp giáodục đào tạo, đặc biệt CBQL giáo dục và giáo viên là những chủ thể của hoạt động.Còn đối tượng phụ huynh học sinh là người sống và làm việc ở những điều kiện khácnhau, song họ đều cho rằng XHHGD&ĐT cũng quan trọng góp phần phát triển sựnghiệp giáo dục (85%) nhưng vẫn còn tới 15% cho là không quan trọng và họ hoàn148 Đánh giá thực trạng biện pháp quản lí công tác xã hội hóa giáo dục...toàn dựa vào ngân sách nhà nước, không thấy được lợi ích của việc xây dựng xã hộihọc tập cũng như sự hưởng lợi từ giáo dục cho tất cả mọi người. Có thể nói côngtác XHHGD&ĐT nghề đã chiếm một vị trí nhất định trong ý thức của những ngườilàm công tác giáo dục và cha mẹ học sinh.2.1.2. Nhận thức mức độ quan trọng các mục tiêu chính của công tác XHH GD&ĐT nghề Bảng 2. Nhận thức mức độ quan trọng các mục tiêu chính của công tác XHHGD&ĐT nghề Mức độ STT Nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý công tác xã hội hóa Xã hội hóa giáo dục Quản lý giáo dục Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam Ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 281 0 0
-
51 trang 243 0 0
-
5 trang 227 0 0
-
26 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
122 trang 200 0 0
-
119 trang 199 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
162 trang 183 0 0