Danh mục

Đánh giá thực trạng mắc bệnh mắt ở công nhân sản xuất linh kiện điện tử

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 265.90 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một nghiên cứu cắt ngang được tiến hành nhằm phát hiện các triệu chứng và bệnh mắt của công nhân tại 2 nhà máy sản xuất linh kiện điện tử. Nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá thực trạng mắc bệnh mắt ở công nhân sản xuất linh kiện điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng mắc bệnh mắt ở công nhân sản xuất linh kiện điện tử Kết quả nghiên cứu KHCN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MẮC BỆNH MẮT Ở CÔNG NHÂN SẢN XUẤT LINH KIỆN ĐIỆN TỬ PGS.TS. Tạ Tuyết Bình, ThS. Trần Thanh Hà, TS. Trần Văn Đại, TS. Đào Phú Cường Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường Tóm tắt: Một nghiên cứu cắt ngang được tiến hành nhằm phát hiện các triệu chứng và bệnh mắt của công nhân tại 2 nhà máy sản xuất linh kiện điện tử. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ công nhân phàn nàn về nhức mỏi mắt là 65,2%, khô môi là 45,1%, khô da là 36,3%, ngứa đỏ mắt là 34,7%, chảy nước mắt là 27%. Sử dụng phương pháp đo khúc xạ kế tự động thấy rằng tỷ lệ công nhân cận thị mắt phải là 90,0% và mắt trái là 87,4%, trong đó chủ yếu là cận thị nhẹ (87,8% mắt phải và 85,9% mắt trái). Tỷ lệ loạn cận là 47,1% mắt phải và 46,5% mắt trái. Tỷ lệ công nhân bị bệnh mắt là 2,2%, bệnh gặp nhiều nhất là viêm kết mạc chiếm 1,7%. Đề xuất: Đào tạo tập huấn cho người lao động về biện pháp dự phòng bệnh mắt ở công nhân sản xuất linh kiện điện tử; Thực hiện khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm và điều trị các bệnh mắt để dự phòng các biến chứng. S I. ĐẶT VẤN ĐỀ ản xuất lắp ráp linh kiện điện tử bán bị điện tử, lắp ráp linh kiện điện tử nhỏ thuộc loại dẫn ở nước ta là ngành công nghiệp công việc đòi hỏi làm việc thị giác mức độ chính mới phát triển, song đây là ngành xuất xác cao nhất với yêu cầu chiếu sáng 1000 – khẩu lớn nhất Việt Nam, năm 2017 đạt trên 71 tỷ 2000 lux. USD [1]. Công nhân lao động trong ngành điện Ở Việt Nam, lao động liên quan đến căng tử phần lớn là đội ngũ trẻ tuổi, có trình độ phổ thẳng thị giác được chú ý nghiên cứu khá nhiều thông đang làm việc tại các doanh nghiệp nước là dạng lao động màn hình. Các dạng lao động ngoài. Điều này tạo nên những đặc trưng riêng liên quan đến sản xuất, lắp ráp các linh kiện, chi về sức khỏe người lao động trong ngành điện tiết có kích thước nhỏ chưa được nghiên cứu tử. Điển hình là những công việc thuộc loại nhiều. Bước đầu đã có một vài khảo sát về môi chính xác cao như khi làm việc với chi tiết, vật trường lao động và một số bệnh tật thị giác ở thể có kích thước là chữ in bình thường đến chi tiết có kích thước cỡ milimet. Trong các công một số công ty lắp ráp điện tử liên doanh với việc đòi hỏi độ chính xác cao có công việc sản nước ngoài. Các kết quả khảo sát đã cho thấy xuất linh kiện điện tử bán dẫn, công việc lắp ráp công nhân làm việc trong các công ty lắp ráp tinh, điều chỉnh và test thử nghiệm thiết bị điện điện tử có giảm thị lực và một số biến đổi thị giác tử, sản xuất đồng hồ và công việc cơ khí chính rõ rệt [1]. Vì vậy tiến hành nghiên cứu với mục xác. Phân loại công việc theo yêu cầu độ chiếu tiêu: Đánh giá thực trạng mắc bệnh mắt ở công sáng, công việc điều chỉnh và thử test các thiết nhân sản xuất linh kiện điện tử. Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2020 67 Kết quả nghiên cứu KHCN II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Model AR - 600 của hãng NIDEX, Nhật): Công nhân ngồi tỳ cằm sát trán vào giá đỡ và mắt nhìn 2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu vào tiêu điểm trên màn hình ở vị trí giác mạc có - Đối tượng nghiên cứu: Công nhân làm việc hai vòng tròn đồng tâm và một điểm ngắm. Sau trong hai nhà máy sản xuất lắp ráp linh kiện điện đó điều chỉnh điểm ngắm sao cho điểm này rõ tử. nét nhất rồi bấm máy. Đo ít nhất ba lần mỗi lần - Địa điểm nghiên cứu: không quá 3 giây, lấy kết quả trung bình của 3 lần đo. + Nhà máy Micro Shine Vina - Khám mắt để phát hiện các bệnh mắt kèm + Nhà máy Jahwa Vina theo. Cỡ mẫu nghiên cứu để khám sức khoẻ, đánh III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN giá tác hại đến thị lực của công nhân: 3.1. Điều tra về các triệu chứng mắt, kích Dựa theo công thức tính cỡ mẫu ước lượng thích da và niêm mạc từ một tỷ lệ nghiên cứu trước. Theo nghiên cứu của Hà Huy Kỳ và CS, 1998, tỷ lệ giảm thị lực Kết quả ở Bảng 1 cho thấy: các triệu chứng của công nhân lắp ráp điện tử là 6,93 - 14,28%, cảm nhận về mắt có tỷ lệ cao ở nhóm SXLKĐT tỷ lệ bệnh về mắt là 4,95 - 19,04%. Chúng tôi lấy là nóng mắt 26,3%, ngứa đỏ mắt 34,7%, nhức p = 4,95 để tính cỡ mẫu theo công thức tính cỡ mỏi mắt 65,2% và nhìn mờ 43,3%. Ngoài các mẫu: triệu chứng về mắt, các triệu chứng kích thích da và niêm mạc cũng chiếm tỷ lệ cao như viêm n = Z2.p.q/(e)2 chảy nước mũi 14,2%, hắt hơi ho khan 15,9%, Trong đó: khô môi 45,1%, khô da 36,3% và ngứa vùng mặt 11,2 %... Các triệu chứng kích thích da và niêm - p là tỷ lệ ước lượng công nhân mắc bệnh mạc trên có thể do điều kiện nhà xưởng kín, mắt = 4,95% không thông thoáng và có sử dụng điều hoà - q = 1- p = 95,05% nhiệt độ. ...

Tài liệu được xem nhiều: