Đánh giá thực trạng nhân lực y tế tại một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.19 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân lực y tế luôn được coi là một thành phần rất quan trọng của hệ thống y tế, là yếu tố chính bảo đảm tính hiệu quả và chất lượng của dịch vụ y tế. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng cao, đòi hỏi yêu cầu ngày càng cao đối với cán bộ y tế (CBYT) cả về số lượng lẫn chất lượng. Bài viết tiến hành nghiên cứu thực trạng nhân lực y tế tại một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng nhân lực y tế tại một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHÂN LỰC Y TẾ TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN Trần Hữu Dàng, Nguyễn Minh Tâm, Hồ Anh Hiến Trường Đại học Y dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Nhân lực y tế luôn được coi là một thành phần rất quan trọng của hệ thống y tế, là yếutố chính bảo đảm tính hiệu quả và chất luợng của dịch vụ y tế. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của ngườidân ngày càng cao, đòi hỏi yêu cầu ngày càng cao đối với cán bộ y tế (CBYT) cả về số lượng lẫn chấtlượng. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng nhân lực y tế tại một số tỉnh miền Trung vàTây Nguyên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang cán bộ y tế biên chế tại Sở Ytế các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa và Đắk Lắk dựa trên báo cáo nhân lực y tế của cáctỉnh. Kết quả: Số lượng CBYT trên 10.000 dân là 34,9; tỷ lệ CBYT có trình độ sau đại học (SĐH) là9,3%, đại học (ĐH) là 20,7%, trung học và cao đẳng (TH, CĐ) là 62,3%. Số lượng bác sĩ trên 10.000dân là 5,8, tỷ lệ bác sĩ có trình độ đại học là 50,5%; sau đại học là 49,5%, tỷ lệ bác sĩ ở tuyến tỉnh chiếm46,8%, tuyến huyện là 33,9% và tuyến xã 19,3%. Từ khóa: nhân lực y tế, cán bộ y tế, bác sĩAbstract SITUATION ANALYSIS OF HEALTH HUMAN RESOURCES IN SOME PROVINCES OF THE CENTRAL AND HIGHLANDS REGION Tran Huu Dang, Nguyen Minh Tam, Ho Anh Hien Hue University of Medicine and Pharmacy Background: Health human resources has always been considered a very important component ofthe health system, is a key element to ensure the effectiveness and quality of medical services. Healthcare needs of the people has increased, they require higher and higher requirements for health work-ers both in quantity and quality. Therefore, we conducted a study situation review of the health humanresources in some provinces of the central and the Central Highlands region. Subjects and Methods:Cross-sectional descriptive study of health workers which works at the Health Department of QuangTri, Thua Thien Hue, Khanh Hoa and Dak Lak based on health workforce reports. Results: The numberof health workers per 10,000 population was 34.9; the prevelance of health workers with postgraduatequalifications is 9.3%, graduate qualifications was 20.7%, 2nd degree is 62.3%. The number of medicalphysician per 10,000 persons was 5.8, the prevelance of medical physician with a graduate qualificationswas 50.5%; postgraduate qualifications is 49.5%, medical physician at the provincial level accounted for46.8%, district level (33,9%) and commune level (19.3%).Key words: Health human resource, health worker, medical physician1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân lực y tế luôn được coi là một thành phần Hiện nay nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhânrất quan trọng của hệ thống y tế, là yếu tố chính bảo dân ngày càng tăng do dân số tăng nhanh, kinh tếđảm tính hiệu quả và chất luợng của dịch vụ y tế. xã hội phát triển, thêm vào đó là sự thay đổi củaCác đặc tính và tầm quan trọng của nguồn nhân lực mô hình bệnh tật theo chiều hướng ngày càng phứcy tế trong việc đảm bảo hiệu quả, chất lượng và sự tạp, ngành Y tế nước ta đang phải đối mặt với nhiềucông bằng trong cung ứng dịch vụ y tế đòi hỏi phải thách thức, trong đó một thách thức lớn đặt ra là sựcó những chính sách và giải pháp phù hợp để sử thiếu hụt cả về số lượng và chất lượng của nguồndụng nguồn nhân lực y tế một cách hiệu quả nhất. nhân lực y tế. Bên cạnh đó, tình trạng dịch chuyển - Địa chỉ liên hệ: Trần Hữu Dàng, email: bsthdang@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2015.6.6 - Ngày nhận bài: 17/12/2015 * Ngày đồng ý đăng: 05/01/2015 * Ngày xuất bản: 12/01/201638 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 30nhân lực y tế từ tuyến duới lên tuyến trên, về các và Khánh Hòa năm 2014.thành phố lớn và từ y tế công sang tư nhân là báo 2.3. Phương pháp nghiên cứuđộng, ảnh huởng đến việc đảm bảo số lượng nhân 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắtlực y tế cần thiết ở các cơ Sở Y tế [11]. Sự dịch ngang mô tả.chuyển này khiến cho tình hình phân bổ nhân lực y 2.3.2. Cỡ mẫu: Tổng số cán bộ y tế làm việc tạitế ngày càng chênh lệch giữa các tuyến. 4 tỉnh đã được chọn theo số liệu cung cấp của Sở Trước thực trạng đó, việc đánh giá thực trạng Y tế các tỉnh. N thu được= 16.680 CBYTvà khảo sát nhu cầu về nhân lực y tế trong bối cảnh 2.4. Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu đượchiện nay là rất cần thiết. Tuy nhiên, trong thời gian nhập qua phần mềm EpiData, xử lý bằng phầngần đây, các đề tài nghiên cứu về vấn đề này vẫn mềm SPSS phiên bản 18.0.còn rất hạn chế. Nhằm cung cấp bằng chứng giúpngành y tế, đặc biệt là các Sở Y tế khu vực miền 3. KẾT QUẢTrung và Tây Nguyên có được cơ sở trong việc 3.1 Thông tin chungxây dựng chiến lược phát triển, lập kế hoạch hoạt Phân bố số lượng CBYT theo giới tính: Giớiđộng cũng như có chính sách thu hút, tuyển dụng nữ chiếm khoảng 2/3 (65,9%) số lượng CBYT, tỷcán bộ y tế trong thời gian tới, chúng tôi tiến hànhlệ nữ CBYT cao nhất ở Khánh Hòa (70,9%) vàthực hiện đề tài “Nghiên cứu thực trạng nhân lực thấp nhất ở Huế (63,4%). Phân bố số lượng CBYT theo nhóm tuổi:y tế tại một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên” Nhóm 30-50 tuổi: 55%, Nhóm dưới 30 tuổi chiếmvới mục tiêu: Mô tả thực trạng về số lượng, chất 32,0%, nhóm trên 50 tuổi chiếm 13,4%, tỉ lệ đồnglượng, phân bố và cơ cấu nhân lực y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng nhân lực y tế tại một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHÂN LỰC Y TẾ TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN Trần Hữu Dàng, Nguyễn Minh Tâm, Hồ Anh Hiến Trường Đại học Y dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Nhân lực y tế luôn được coi là một thành phần rất quan trọng của hệ thống y tế, là yếutố chính bảo đảm tính hiệu quả và chất luợng của dịch vụ y tế. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của ngườidân ngày càng cao, đòi hỏi yêu cầu ngày càng cao đối với cán bộ y tế (CBYT) cả về số lượng lẫn chấtlượng. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng nhân lực y tế tại một số tỉnh miền Trung vàTây Nguyên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang cán bộ y tế biên chế tại Sở Ytế các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa và Đắk Lắk dựa trên báo cáo nhân lực y tế của cáctỉnh. Kết quả: Số lượng CBYT trên 10.000 dân là 34,9; tỷ lệ CBYT có trình độ sau đại học (SĐH) là9,3%, đại học (ĐH) là 20,7%, trung học và cao đẳng (TH, CĐ) là 62,3%. Số lượng bác sĩ trên 10.000dân là 5,8, tỷ lệ bác sĩ có trình độ đại học là 50,5%; sau đại học là 49,5%, tỷ lệ bác sĩ ở tuyến tỉnh chiếm46,8%, tuyến huyện là 33,9% và tuyến xã 19,3%. Từ khóa: nhân lực y tế, cán bộ y tế, bác sĩAbstract SITUATION ANALYSIS OF HEALTH HUMAN RESOURCES IN SOME PROVINCES OF THE CENTRAL AND HIGHLANDS REGION Tran Huu Dang, Nguyen Minh Tam, Ho Anh Hien Hue University of Medicine and Pharmacy Background: Health human resources has always been considered a very important component ofthe health system, is a key element to ensure the effectiveness and quality of medical services. Healthcare needs of the people has increased, they require higher and higher requirements for health work-ers both in quantity and quality. Therefore, we conducted a study situation review of the health humanresources in some provinces of the central and the Central Highlands region. Subjects and Methods:Cross-sectional descriptive study of health workers which works at the Health Department of QuangTri, Thua Thien Hue, Khanh Hoa and Dak Lak based on health workforce reports. Results: The numberof health workers per 10,000 population was 34.9; the prevelance of health workers with postgraduatequalifications is 9.3%, graduate qualifications was 20.7%, 2nd degree is 62.3%. The number of medicalphysician per 10,000 persons was 5.8, the prevelance of medical physician with a graduate qualificationswas 50.5%; postgraduate qualifications is 49.5%, medical physician at the provincial level accounted for46.8%, district level (33,9%) and commune level (19.3%).Key words: Health human resource, health worker, medical physician1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân lực y tế luôn được coi là một thành phần Hiện nay nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhânrất quan trọng của hệ thống y tế, là yếu tố chính bảo dân ngày càng tăng do dân số tăng nhanh, kinh tếđảm tính hiệu quả và chất luợng của dịch vụ y tế. xã hội phát triển, thêm vào đó là sự thay đổi củaCác đặc tính và tầm quan trọng của nguồn nhân lực mô hình bệnh tật theo chiều hướng ngày càng phứcy tế trong việc đảm bảo hiệu quả, chất lượng và sự tạp, ngành Y tế nước ta đang phải đối mặt với nhiềucông bằng trong cung ứng dịch vụ y tế đòi hỏi phải thách thức, trong đó một thách thức lớn đặt ra là sựcó những chính sách và giải pháp phù hợp để sử thiếu hụt cả về số lượng và chất lượng của nguồndụng nguồn nhân lực y tế một cách hiệu quả nhất. nhân lực y tế. Bên cạnh đó, tình trạng dịch chuyển - Địa chỉ liên hệ: Trần Hữu Dàng, email: bsthdang@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2015.6.6 - Ngày nhận bài: 17/12/2015 * Ngày đồng ý đăng: 05/01/2015 * Ngày xuất bản: 12/01/201638 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 30nhân lực y tế từ tuyến duới lên tuyến trên, về các và Khánh Hòa năm 2014.thành phố lớn và từ y tế công sang tư nhân là báo 2.3. Phương pháp nghiên cứuđộng, ảnh huởng đến việc đảm bảo số lượng nhân 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắtlực y tế cần thiết ở các cơ Sở Y tế [11]. Sự dịch ngang mô tả.chuyển này khiến cho tình hình phân bổ nhân lực y 2.3.2. Cỡ mẫu: Tổng số cán bộ y tế làm việc tạitế ngày càng chênh lệch giữa các tuyến. 4 tỉnh đã được chọn theo số liệu cung cấp của Sở Trước thực trạng đó, việc đánh giá thực trạng Y tế các tỉnh. N thu được= 16.680 CBYTvà khảo sát nhu cầu về nhân lực y tế trong bối cảnh 2.4. Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu đượchiện nay là rất cần thiết. Tuy nhiên, trong thời gian nhập qua phần mềm EpiData, xử lý bằng phầngần đây, các đề tài nghiên cứu về vấn đề này vẫn mềm SPSS phiên bản 18.0.còn rất hạn chế. Nhằm cung cấp bằng chứng giúpngành y tế, đặc biệt là các Sở Y tế khu vực miền 3. KẾT QUẢTrung và Tây Nguyên có được cơ sở trong việc 3.1 Thông tin chungxây dựng chiến lược phát triển, lập kế hoạch hoạt Phân bố số lượng CBYT theo giới tính: Giớiđộng cũng như có chính sách thu hút, tuyển dụng nữ chiếm khoảng 2/3 (65,9%) số lượng CBYT, tỷcán bộ y tế trong thời gian tới, chúng tôi tiến hànhlệ nữ CBYT cao nhất ở Khánh Hòa (70,9%) vàthực hiện đề tài “Nghiên cứu thực trạng nhân lực thấp nhất ở Huế (63,4%). Phân bố số lượng CBYT theo nhóm tuổi:y tế tại một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên” Nhóm 30-50 tuổi: 55%, Nhóm dưới 30 tuổi chiếmvới mục tiêu: Mô tả thực trạng về số lượng, chất 32,0%, nhóm trên 50 tuổi chiếm 13,4%, tỉ lệ đồnglượng, phân bố và cơ cấu nhân lực y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Nhân lực y tế Chăm sóc sức khỏe Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe Chính sách y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
10 trang 199 1 0
-
5 trang 199 0 0