Danh mục

Đánh giá thực trạng phát triển du lịch biển tại Sầm Sơn, Thanh Hóa

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.10 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày thực trạng phát triển du lịch biển tỉnh Thanh Hóa, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao. Tuy nhiên du lịch biển nơi đây vẫn đầu tư chưa được đúng mức, dịch vụ cung ứng vẫn chưa phong phú, đa dạng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng phát triển du lịch biển tại Sầm Sơn, Thanh Hóa ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TẠI SẦM SƠN, THANH HÓA Lê Thị Diên Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đỗ Thị NinhTÓM TẮTSầm Sơn là bãi biển đẹp đang nằm trong sự quy hoạch phát triển du lịch biển của Thanh Hoá. Dulịch biển cũng chiếm một vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Sầm Sơn,tỉnh Thanh Hóa. Tuy nhiên du lịch biển nơi đây vẫn đầu tư chưa được đúng mức, dịch vụ cung ứngvẫn chưa phong phú, đa dạng. Bài viết này trình bày thực trạng phát triển du lịch biển tỉnh ThanhHóa, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao.Từ khóa: Du lịch, phát triển du lịch, du lịch biển, Sầm Sơn, Thanh Hóa.1 ĐẶT VẤN ĐỀDu lịch biển đã, đang và sẽ trở thành ngành đầu tàu trong các ngành du lịch nghỉ dưỡng. Khôngnhững thế du lịch biển còn giúp cho ngành du lịch tận dụng các cảnh quan sinh thái để phát triểnkinh tế. Giúp tăng thêm thu nhập cho người dân cũng như tăng nguồn vốn vào ngân sách của tỉnh.Thanh Hoá tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, với bãi biển chạy dài gần 9km từ cửa Hới (sông Mã)đến Vụng Tiên (Vụng Ngọc). Là bãi tắm rất tốt mà Pháp đã đưa vào khai thác từ năm 1906. Sau đóSầm Sơn nhanh chóng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng của Đông Dương. Từ nhiều thập kỉ trướcSầm Sơn, đã có nhiều biệt thư nghỉ mát mọc lên ở đây. Vua Bảo Đại ông vua cuối cùng của TriềuNguyễn cũng xây biệt thự riêng ở Sầm Sơn. Bãi tắm Sầm Sơn là một trong những bãi biển hấp dẫnnhất miền Bắc. Năm 2019 Sầm Sơn đã đón được 4.950.000 lượt khách, tăng 15,5% so với cùng kỳ2018 và doanh thu đạt 4.600 tỷ đồng, tăng 25,68% so với cùng kỳ 2018 ( Sở văn hóa, thể thao và dulịch tỉnh Thanh Hóa, 2019). Mặc dù vậy, các loại hình du lịch vẫn đang còn dưới dạng tiềm năngchưa được đầu tư khai thác đúng cách, các loại tài nguyên thiên nhiên và văn hóa chưa được tươngxứng dưới dạng tài nguyên tiềm năng sẵn có nên chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu cho dukhách. Vì vậy cần đánh giá cụ thể thực trạng phát triển du lịch biển tại đây và đưa ra giải pháp thiếtthực nhằm phát triển bền vững du lịch biển Sầm Sơn tăng nguồn vốn đầu tư cho việc phát triểnkinh tế tỉnh Thanh Hóa.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN, THANH HÓA2.1 Thực trạng về tài nguyên du lịchSầm Sơn là nơi có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi, có tiềm năng lớn để phát triển du lịch, nghỉ dưỡng,tổ chức hội thảo, hội nghị và vui chơi giải trí. Cách thành phố Thanh Hóa khoảng 16 km, cách Hà 1695Nội khoảng 2 giờ 30 phút và nằm ở cạnh huyện ven biển của tam giác Hà Nội- Hạ Long- Nghi Sơn.Bên cạnh đó Sầm Sơn còn có địa hình thuận lợi để phát với vùng chiều ngập mặn, vùng cồn cátcao, vùng núi… Bên cạnh Sầm Sơn thì cũng có rất nhiều bãi biển như: Quảng Cư, Bãi Nix, Bãi Lãn,Bãi Vụng Tiên… Các bãi biển này đều có đặc điểm trung là rộng, bằng phẳng, độ dốc thoải, bãicát trắng mịn, sóng biển vừa phải, nước biển ấm, trong xanh, có nồng độ muối trên dưới 30%,ngoài ra còn có canxidium và nhiều loại khoáng chất khác có tác dụng chữa bệnh… rất phù hợpcho việc tắm biển và các hoạt động vui chơi giải trí. Theo đánh giá thì Sầm Sơn là nơi rất có lợi chosức khỏe và nghĩ dưỡng mùa đông, đồng thời là thị trường tiêu dùng, mua sắm lớn hiện nay đồngthời cũng là tiền đề để Sầm Sơn phát triển nông, lâm, thủy sản…Hiện nay, Sầm Sơn mới khai thác 03 bãi biển ở khu vực nội thị vào mục đích du lịch, chủ yếu là tắmbiển. Bên cạnh các bãi biển trên, Sầm Sơn còn có núi Trường Lệ được coi là hòn đá ngọc của SầmSơn. Các vành đá dốc đứng về phía biển đã tại nên sự hùng vĩ của núi Trường Lệ và rất thích hợpcho loại hình du lịch leo núi, du lịch mạo hiểm. mặt khác ở đây có nhứng bãi cỏ rộng, nhứng sườnthoải và các đồi được cấu tạo từ đá granit cổ sinh ra đá biến chất dạng bát úp (điển hình là khốihoa cương Độc Cước) phù hợp cho du lịch cắm trại và các hoạt động vui chơi giải trí khác. Trên núiTrường Lệ còn có các di tích như: đền Độc Cước, đền Cô Tiên, đền Tô Hiến Thành… rất có giá trị dulịch văn hóa, du lịch tâm linh. Đặc biệt hòn Trống Mái trên núi Trường Lệ là cảnh quan quản độcđáo của Sầm Sơn cũng như của cả nước, rất hấp dẫn khách du lịch.Ngoài ra cảnh quan dọc hai bên bờ sông Mã, sông Đơ cũng là điều kiện lý tưởng để Sầm sơn pháttriển các tuyến du lịch sinh thái trên sông, biển. Xuất phát từ Của Hới ở phía Nam hoặc ngược dòngsông Mã đi thăm các di tịch Hàm Rồng, Lam Sơn, di tích triều vua Lê và các di tích, thắng cảnh trongtỉnh. Đặc biệt sông Đơ chảy dọc thị xã ( ...

Tài liệu được xem nhiều: