Đánh giá thực trạng tăng áp lực ổ bụng trên 50 bệnh nhân sau phẫu thuật bụng có sốc nhiễm khuẩn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.51 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá thực trạng tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhân sau phẫu thuật bụng có sốc nhiễm khuẩn. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu trên 50 bệnh nhân sau phẫu thuật bụng có sốc nhiễm khuẩn, điều trị tại Đơn vị Hồi sức ngoại khoa, Bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 4/2023-9/2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng tăng áp lực ổ bụng trên 50 bệnh nhân sau phẫu thuật bụng có sốc nhiễm khuẩn NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIhttps://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.451 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG TRÊN 50 BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT BỤNG CÓ SỐC NHIỄM KHUẨN Nguyễn Toàn Thắng1, Vũ Văn Khâm1 Lê Minh Quốc1, Nguyễn Thị Giang2*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá thực trạng tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhân sau phẫu thuật bụng có sốc nhiễm khuẩn.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu trên 50 bệnh nhân sau phẫu thuật bụng có sốcnhiễm khuẩn, điều trị tại Đơn vị Hồi sức ngoại khoa, Bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 4/2023-9/2023.Kết quả: Bệnh nhân trung bình 69,3 ± 16,0 tuổi, độ tuổi hay gặp nhất là ≥ 70 tuổi (52,0%); tỉ lệ giới tínhnam/nữ ≈ 2,85/1. BMI trung bình của bệnh nhân là 21,6 ± 2,9 kg/m2. Bệnh kết hợp thường gặp trên bệnhnhân là tăng huyết áp (38,0%) và đái tháo đường (30,0%). Điểm SOFA và APACHE II trung bình tươngứng là 9,5 ± 2,7 điểm và 18,3 ± 6,7 điểm. Thời gian nằm hồi sức tích cực và thời gian thở máy trung bìnhcủa bệnh nhân tương ứng là 10,1 ± 9,6 ngày và 8,1 ± 9,9 ngày. Có 28/50 bệnh nhân (56,0%) tăng áp lựcổ bụng; trong số đó, tỉ lệ tăng áp lực ổ bụng mức độ I (12-15 mmHg) chiếm 67,9%.Từ khóa: Tăng áp lực ổ bụng, sốc nhiễm khuẩn, sau phẫu thuật bụng.ABTRACTObjectives: To evaluate the status of intra-abdominal pressure increase in patients after abdominalsurgery with septic shock.Subjects and methods: A prospective descriptive study on 50 post-abdominal surgery patients with septicshock, treated at the Surgical Intensive Care Unit, Bach Mai Hospital, from April 2023 to September 2023.Results: The average age of the patients was 69.3 ± 16.0 years, with the most common age group being≥ 70 years (52.0%); the male-to-female ratio was approximately 2.85/1. The average BMI of the patientswas 21.6 ± 2.9 kg/m². Common comorbidities of the patients included hypertension (38.0%) and diabetes(30.0%). The average SOFA and APACHE II scores were 9.5 ± 2.7 and 18.3 ± 6.7, respectively. Theaverage intensive care unit stay and mechanical ventilation duration were 10.1 ± 9.6 days and 8.1 ± 9.9days, respectively. There were 28/50 patients (56.0%) with increased intra-abdominal pressure; amongthem, the rate of grade I intra-abdominal pressure increase (12-15 mmHg) accounted for 67.9%.Keywords: Intra-abdominal pressure increase, septic shock, post-abdominal surgery.Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Thị Giang, Email: giangyhanoi@gmail.comNgày gửi bài: 15/10/2023; mời phản biện khoa học: 10/2023; chấp nhận đăng: 15/11/2023.1 Bệnh viện Bạch Mai.2 Bệnh viện Thanh Nhàn.1. ĐẶT VẤN ĐỀ hướng dẫn thực hành lâm sàng cho bệnh nhân (BN) có tăng áp lực ổ bụng [4]. Theo nghiên cứu của một Áp lực trong ổ bụng là áp lực ở trạng thái ổn định số tác giả, tỉ lệ BN có tăng áp lực ổ bụng khi vào khoatrong khoang bụng, được giới hạn bởi cơ bụng và hồi sức cấp cứu từ 31-58,8% [3, 5] và tỉ lệ mắc tăngcơ hoành [1]; bị ảnh hưởng bởi trọng lượng cơ thể, theo thời gian nằm viện. Nguyên nhân tăng áp lực ổtư thế, độ căng của cơ bụng và chuyển động của bụng do máu và cổ trướng trong khoang phúc mạc,cơ hoành [2, 3]. Hiệp hội Hội chứng khoang bụng chướng bụng và phù nề [3, 6], hồi sức thể tích lớnthế giới đã công bố một hệ thống phân loại tăng áp và truyền máu số lượng lớn, phẫu thuật kiểm soátlực ổ bụng khi áp lực trong ổ bụng ≥ 12 mmHg và tổn thương ở BN chấn thương, căng thẳng quá mứchội chứng khoang bụng khi áp lực trong ổ bụng ≥ 20 sau khi đóng bụng, tắc ruột sau phẫu thuật… [7].mmHg [1]. Hiệp hội Hội chứng khoang bụng thế Tăng áp lực ổ bụng không chỉ gây rối loạn chứcgiới cũng đã cập nhật các định nghĩa đồng thuận và năng cơ quan vùng bụng (do giảm áp lực tưới máuTạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 370 (5-6/2024) 15NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIổ bụng mà còn gây rối loạn chức năng tim phổi, làm + Đo áp lực bàng quang tất cả BN nghiên cứutăng cả tỉ lệ mắc bệnh và tử vong [8]). ngay sau phẫu thuật bụng, sau 24 giờ và sau 48 giờ. Các nghiên cứu trước đây về tăng áp lực ổ bụng Điểm áp lực ổ bụng tối đa được xác định dựa trênchủ yếu tập trung vào chấn thương, phẫu thuật, áp lực ổ bụng trung bình cao nhất.bỏng, BN béo phì. Hiện nay, có nhiều nghiên cứu - Biến số quyết định có sự tiến triển tăng áp lực ổchỉ ra rằng, tăng áp lực ổ bụng có liên quan đáng bụng được xác định khi áp lực ổ bụng ≥ 12 mmHg.kể đến tỉ lệ tử vong ở BN sau phẫu thuật bụng và Tăng áp lực ổ bụng được xác định khi có kết quảsốc nhiễm khuẩn [9]. Tỉ lệ tăng áp lực ổ bụng trên của 2 phép đo áp lực ổ bụng liên tiếp ≥ 12 mmHg.BN sau phẫu thuật bụng là 93% [10]; BN sốc nhiễm Mức độ tăng áp lực ổ bụng đánh giá theo Hiệp hộikhuẩn là 51-85% [11]. Ở BN sốc nhiễm khuẩn có sự khoang bụng thế giới năm 2006 [1], cụ thể:giảm tưới máu tạng [12]. Do đó, tăng áp lực ổ bụng + Độ I: áp lực ổ bụng từ 12-15 mmHg.trên BN sốc nhiễm khuẩn có thể kích hoạt và làmtrầm trọng hơn quá trình chuyển hóa kị khí và acid + Độ II: áp lực ổ bụng từ 16-20 mmHg.lactic ở các tạng. + Độ III: áp lực ổ bụng từ 21-25 mmHg. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về tăng + Độ IV: áp lực ổ bụng > 25 mmHg.áp lực ổ bụng ở BN phẫu thuật bụng và sốc nhiễm - Đạo đức: quy trình nghiên cứu được Khoa Gâykhuẩn. Ở Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng tăng áp lực ổ bụng trên 50 bệnh nhân sau phẫu thuật bụng có sốc nhiễm khuẩn NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIhttps://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.451 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG TRÊN 50 BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT BỤNG CÓ SỐC NHIỄM KHUẨN Nguyễn Toàn Thắng1, Vũ Văn Khâm1 Lê Minh Quốc1, Nguyễn Thị Giang2*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá thực trạng tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhân sau phẫu thuật bụng có sốc nhiễm khuẩn.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu trên 50 bệnh nhân sau phẫu thuật bụng có sốcnhiễm khuẩn, điều trị tại Đơn vị Hồi sức ngoại khoa, Bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 4/2023-9/2023.Kết quả: Bệnh nhân trung bình 69,3 ± 16,0 tuổi, độ tuổi hay gặp nhất là ≥ 70 tuổi (52,0%); tỉ lệ giới tínhnam/nữ ≈ 2,85/1. BMI trung bình của bệnh nhân là 21,6 ± 2,9 kg/m2. Bệnh kết hợp thường gặp trên bệnhnhân là tăng huyết áp (38,0%) và đái tháo đường (30,0%). Điểm SOFA và APACHE II trung bình tươngứng là 9,5 ± 2,7 điểm và 18,3 ± 6,7 điểm. Thời gian nằm hồi sức tích cực và thời gian thở máy trung bìnhcủa bệnh nhân tương ứng là 10,1 ± 9,6 ngày và 8,1 ± 9,9 ngày. Có 28/50 bệnh nhân (56,0%) tăng áp lựcổ bụng; trong số đó, tỉ lệ tăng áp lực ổ bụng mức độ I (12-15 mmHg) chiếm 67,9%.Từ khóa: Tăng áp lực ổ bụng, sốc nhiễm khuẩn, sau phẫu thuật bụng.ABTRACTObjectives: To evaluate the status of intra-abdominal pressure increase in patients after abdominalsurgery with septic shock.Subjects and methods: A prospective descriptive study on 50 post-abdominal surgery patients with septicshock, treated at the Surgical Intensive Care Unit, Bach Mai Hospital, from April 2023 to September 2023.Results: The average age of the patients was 69.3 ± 16.0 years, with the most common age group being≥ 70 years (52.0%); the male-to-female ratio was approximately 2.85/1. The average BMI of the patientswas 21.6 ± 2.9 kg/m². Common comorbidities of the patients included hypertension (38.0%) and diabetes(30.0%). The average SOFA and APACHE II scores were 9.5 ± 2.7 and 18.3 ± 6.7, respectively. Theaverage intensive care unit stay and mechanical ventilation duration were 10.1 ± 9.6 days and 8.1 ± 9.9days, respectively. There were 28/50 patients (56.0%) with increased intra-abdominal pressure; amongthem, the rate of grade I intra-abdominal pressure increase (12-15 mmHg) accounted for 67.9%.Keywords: Intra-abdominal pressure increase, septic shock, post-abdominal surgery.Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Thị Giang, Email: giangyhanoi@gmail.comNgày gửi bài: 15/10/2023; mời phản biện khoa học: 10/2023; chấp nhận đăng: 15/11/2023.1 Bệnh viện Bạch Mai.2 Bệnh viện Thanh Nhàn.1. ĐẶT VẤN ĐỀ hướng dẫn thực hành lâm sàng cho bệnh nhân (BN) có tăng áp lực ổ bụng [4]. Theo nghiên cứu của một Áp lực trong ổ bụng là áp lực ở trạng thái ổn định số tác giả, tỉ lệ BN có tăng áp lực ổ bụng khi vào khoatrong khoang bụng, được giới hạn bởi cơ bụng và hồi sức cấp cứu từ 31-58,8% [3, 5] và tỉ lệ mắc tăngcơ hoành [1]; bị ảnh hưởng bởi trọng lượng cơ thể, theo thời gian nằm viện. Nguyên nhân tăng áp lực ổtư thế, độ căng của cơ bụng và chuyển động của bụng do máu và cổ trướng trong khoang phúc mạc,cơ hoành [2, 3]. Hiệp hội Hội chứng khoang bụng chướng bụng và phù nề [3, 6], hồi sức thể tích lớnthế giới đã công bố một hệ thống phân loại tăng áp và truyền máu số lượng lớn, phẫu thuật kiểm soátlực ổ bụng khi áp lực trong ổ bụng ≥ 12 mmHg và tổn thương ở BN chấn thương, căng thẳng quá mứchội chứng khoang bụng khi áp lực trong ổ bụng ≥ 20 sau khi đóng bụng, tắc ruột sau phẫu thuật… [7].mmHg [1]. Hiệp hội Hội chứng khoang bụng thế Tăng áp lực ổ bụng không chỉ gây rối loạn chứcgiới cũng đã cập nhật các định nghĩa đồng thuận và năng cơ quan vùng bụng (do giảm áp lực tưới máuTạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 370 (5-6/2024) 15NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIổ bụng mà còn gây rối loạn chức năng tim phổi, làm + Đo áp lực bàng quang tất cả BN nghiên cứutăng cả tỉ lệ mắc bệnh và tử vong [8]). ngay sau phẫu thuật bụng, sau 24 giờ và sau 48 giờ. Các nghiên cứu trước đây về tăng áp lực ổ bụng Điểm áp lực ổ bụng tối đa được xác định dựa trênchủ yếu tập trung vào chấn thương, phẫu thuật, áp lực ổ bụng trung bình cao nhất.bỏng, BN béo phì. Hiện nay, có nhiều nghiên cứu - Biến số quyết định có sự tiến triển tăng áp lực ổchỉ ra rằng, tăng áp lực ổ bụng có liên quan đáng bụng được xác định khi áp lực ổ bụng ≥ 12 mmHg.kể đến tỉ lệ tử vong ở BN sau phẫu thuật bụng và Tăng áp lực ổ bụng được xác định khi có kết quảsốc nhiễm khuẩn [9]. Tỉ lệ tăng áp lực ổ bụng trên của 2 phép đo áp lực ổ bụng liên tiếp ≥ 12 mmHg.BN sau phẫu thuật bụng là 93% [10]; BN sốc nhiễm Mức độ tăng áp lực ổ bụng đánh giá theo Hiệp hộikhuẩn là 51-85% [11]. Ở BN sốc nhiễm khuẩn có sự khoang bụng thế giới năm 2006 [1], cụ thể:giảm tưới máu tạng [12]. Do đó, tăng áp lực ổ bụng + Độ I: áp lực ổ bụng từ 12-15 mmHg.trên BN sốc nhiễm khuẩn có thể kích hoạt và làmtrầm trọng hơn quá trình chuyển hóa kị khí và acid + Độ II: áp lực ổ bụng từ 16-20 mmHg.lactic ở các tạng. + Độ III: áp lực ổ bụng từ 21-25 mmHg. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về tăng + Độ IV: áp lực ổ bụng > 25 mmHg.áp lực ổ bụng ở BN phẫu thuật bụng và sốc nhiễm - Đạo đức: quy trình nghiên cứu được Khoa Gâykhuẩn. Ở Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học quân sự Tăng áp lực ổ bụng Sốc nhiễm khuẩn Áp lực trong ổ bụng Thực hành lâm sàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
27 trang 199 0 0