Danh mục

Đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên trường Đại học Tài chính Marketing

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.27 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đã lựa chọn được 10 tiêu chí đánh đánh giá thể chất cho sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing; So sánh, đánh giá thực trạng thể chất giữa sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 2 với tiêu chuẩn thể chất của người Việt Nam. Đây là cơ sở quan trọng để có những giải pháp, biện pháp nâng cao thể chất cho sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing nói riêng và sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng trên cả nước nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên trường Đại học Tài chính Marketing ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING ThS. Hồ Văn Cương, TS. Phan Thanh Mỹ, TS. Phạm Thanh Giang Trường Đại học Tài chính – MarketingTÓM TẮT Hoàn thiện và phát triển thể chất cho sinh viên là một trong những yêu cầu của mụctiêu phát triển toàn diện trong giáo dục, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn lao động ngày càngcao của xã hội và trong thời kì hội nhập quốc tế. Việc tạo ra lực lượng lao động vừa có kiếnthức chuyên môn vững vàng, có kỹ năng tay nghề cao, có tư cách đạo đức tốt và đặc biệt là cósức khỏe là yêu cầu cấp thiết góp phần phát triển đất nước. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá thựctrạng phát triển thể chất cho sinh viên cũng là một trong những vấn đề quan trọng trong mụctiêu chung của nền giáo dục đất nước. Cho nên, nghiên cứu đã lựa chọn được 10 tiêu chí đánhđánh giá thể chất cho sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing; So sánh, đánh giáthực trạng thể chất giữa sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 2 với tiêu chuẩn thể chất của ngườiViệt Nam. Đây là cơ sở quan trọng để có những giải pháp, biện pháp nâng cao thể chất chosinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing nói riêng và sinh viên các trường Đại học,Cao đẳng trên cả nước nói riêng.Từ khóa: Đánh giá thể chất; Thực trạng thể chất sinh viên; Trường Đại học Tài chính –Marketing.1. PHẦN MỞ ĐẦU Với sự phát triển của đất nước ta hiện nay về mọi mặt kinh tế, chính trị, vănhóa, thể thao và du lịch… thì yếu tố con người cần được chú trọng, đầu tư đúng mức,cần xây dựng, phát triển con người toàn diện về các mặt trí dục, đức dục và thể dục.Có nghĩa là con người vừa giỏi về trí tuệ, vừa có tư cách phẩm chất đạo đức tốt đồngthời phải có sức khỏe. Đối với TDTT trường học thì GDTC là một trong những phương cách hữuhiệu để tăng cường sức khỏe, hoàn thiện thể chất, rèn luyện nhân cách, và trang bịnhững kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản cần thiết cho mỗi cá nhân trong sinh hoạt,lao động sản xuất, sẵn sang chiến đấu bảo vệ lãnh thổ, góp phần xây dựng đất nướcngày càng phồn vinh, giàu mạnh một xã hội văn minh có thể sánh vai với các cườngquốc năm châu. Do những điều kiện thuận lợi và đặc trưng của ngành giáo dục và đào tạo (giáodục tập trung, có hệ thống, thời gian dài…) GDTC trong nhà trường các cấp còn giữvị trí quan trọng và then chốt trong sự nghiệp phát triển TDTT của cả nước. Chính vìvậy công tác GDTC đã được Đảng và Chính phủ đặc biệt quan tâm và sớm quyết địnhđưa vào chương trình giảng dạy trong nhà trường các cấp từ 1957 nhằm giáo dục, đàotạo những lớp người phát triển toàn diện. Vấn đề này đã được khẳng định trong vănkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII: “Sự cường tráng về thể lực là nhu cầu củabản thân con người, đồng thời là vốn quí để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xãhội. Chăm lo con người về thể chất là trách nhiệm của các cấp, các ngành, đoàn thểvà toàn xã hội”. 1109 Giáo dục Đại học ngày nay không những trang bị khối lượng kiến thức đơnthuần mà còn phải có sự quan tâm đúng mức để phát triển thể chất, và nhân cách chosinh viên. Việc vận dụng chương trình GDTC vào chương trình đào tạo chung củanhà trường là một vấn đề quan trọng cần thiết và đòi hỏi tính khoa học. Tuy nhiên,hiện nay việc vận dụng chương trình bắt buộc và tự chọn còn nhiều bất cập, lệ thuộcvào đội ngũ giảng viên cùng cơ sở vật chất. Từ những yêu cầu cấp thiết như trên, nghiên cứu bước đầu tiến hành đánh giáthể chất của sinh viên sau khi tham gia học tập GDTC qua mỗi học phần và qua cảchương trình để làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu kế thừa, góp phần vào việcnâng cao chất lượng công tác GDTC cho trường và phát triển thể chất cho sinh viên. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên năm thứ I vànăm thứ II tại Trường Đại học Tài chính – Marketing (ĐHTCM) (chỉ có sinh viên nămthứ I và năm thứ II học GDTC), nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDTC cho sinhviên của trường. Nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp gồm: Phương pháp phân tích và tổnghợp tài liệu; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp kiểm tra hình thái, chứcnăng; Phương pháp toán thống kê. Đối tượng nghiên cứu: Thể chất của nam, nữ sinh viên năm thứ I và năm thứ IIđang theo học tại Trường ĐHTCM.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá thể chất cho sinh viên năm thứ I và năm thứ II Trường ĐHTCM Cơ sở để lựa chọn tiêu chí là căn cứ vào ý kiến của các chuyên gia, các nhàchuyên môn, các giảng viên GDTC; Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của vấn đề nghiêncứu, tình hình thực tế của trường, đặc điểm sinh viên; Căn cứ theo tiêu chuẩn đánhgiá “Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi” (thời điểm năm 2001) củaViện Kho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: