Đánh giá thực trạng viêm phổi liên quan đến thở máy tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Đức Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.14 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm góp phần giảm thiểu tỷ lệ viêm phổi liên quan đến thở máy, và chuẩn hóa việc dùng kháng sinh theo đặc điểm vi sinh của cơ sở bài viết nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức cấp cứu; nhận xét tình hình các chủng Vi khuẩn gây viêm phổi liên quan đến thở máy và sự đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng viêm phổi liên quan đến thở máy tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Đức Giang ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU… ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BVĐK ĐỨC GIANG Phạm Thị Ngọc Oanh* Tóm tắt I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh viện, đặc biệt là viêm phổi có Nhiễm khuẩn bệnh viện đang là mối quan tâm đặcliên quan đến thở máy (VAP), là biến chứng biệt của nền y tế toàn cầu. Trên thế giới mỗi năm cóthường gặp ở các bệnh nhân tại khoa điều trị tích khoảng 1,4 triệu bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn liêncực, làm kéo dài thời gian nằm viện cũng như làm quan đến chăm sóc y tế. Trong đó điều đáng nói làtăng nguy cơ tử vong trên các bệnh nhân nặng. những nhiễm khuẩn gặp trong các khu vực bệnh nhânNghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng viêm nặng, được chăm sóc đặc biệt như ở đơn vị ICU. Cácphổi liên quan đến thở máy và đặc điểm vi sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện có đặccủa các loại vi khuẩn hay gặp tại đây, mức độ điểm là đề kháng kháng sinh cao, đặc biệt có chủng đanhạy và kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn kháng hoặc toàn kháng, gây khó khăn hoặc thất bạiphân lập được, có so sánh với các nghiên cứu trong điều trị, làm tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời giantrong nước và khu vực. Kết quả: 92 cas NKQ và nằm viện, tăng chi phí y tế. Tỷ lệ bệnh nhân viêm phổithở máy, có 26 cas VAP, chiếm 28,3%. Tuổi trung liên quan đến thở máy cũng khá cao theo các tác giảbình cao: 74,23 ± 12,45. Trong 26 cas có VAP, tỷ trên thế giới cũng như ở trong nước. [2][4][7][8][10].lệ nhiễm một loại VK: 38,5%, nhiễm 2 loại VK: Không nằm ngoài tình hình chung đó, tại khoa HSCC26,9%, nhiễm 3 loại VK: 15,4%, không tìm thấy BV ĐK Đức Giang gặp ngày càng nhiều cas viêmVK: 18,2%.. Không có sự khác biệt về tỷ lệ gặp phổi liên quan đến thở máy, với tỷ lệ gặp các chủng vicác chủng VK giữa 2 nhóm có VAP sớm và muộn, khuẩn đa kháng kháng sinh ngày càng cao. *với p>0,05. Các chủng VK phân lập được lần lượt Nhằm góp phần giảm thiểu tỷ lệ viêm phổi liênlà: Aci. Baumannii (24,5%), Klebsiella pneumonia quan đến thở máy, và chuẩn hóa việc dùng kháng sinh(9,8%), Ps.aeruginosa (8,4%), Staphylococcus theo đặc điểm vi sinh của cơ sở, chúng tôi tiến hànhaureus (3,5%), E. Coli (2,8%), Enterrococus nghiên cứu này nhằm hai mục tiêu cụ thể sau đây:(1,4%), VK gram âm khác (4,9%). Tỷ lệ đa kháng 1. Đánh giá thực trạng viêm phổi liên quan thở máykháng sinh của Aci. Baumannii đứng đầu, từ 88% tại khoa Hồi sức cấp cứutrở lên, có loại KS bị kháng 100%. tiếp đếnPs.aeruginosa, xấp xỉ 70 %, thức ba: Klebsiella 2. Nhận xét tình hình các chủng Vi khuẩn gâypneumonia xấp xỉ 60%. Tỷ lệ dùng KS theo kinh viêm phổi liên quan đến thở máy và sự đề khángnghiệm không phù hợp với kháng sinh đồ chiếm kháng sinh của các chủng vi khuẩn đó.57,7%, phù hợp là 42,3%. Kết luận: Viêm phổiliên quan đến thử máy chiếm tỷ lệ 28,3%. Các loại II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPvi khuẩn hay gặp là Aci. Baumannii (24,5%), NGHIÊN CỨUKlebsiella pneumonia (9,8%), Ps.aeruginosa 2.1. Đối tượng nghiên cứu(8,4%), Staphylococcus aureus (3,5%), E. Coli 92 bệnh nhân được đặt ống nội khí quản và thở(2,8%), Enterrococus (1,4%), VK gram âm khác máy, trong đó 26 cas viêm phổi liên quan đến thở máy(4,9%). Tỷ lệ kháng kháng sinh cao, từ 60 % trởlên, có loại lên đến 100% ** Khoa Hồi sức Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Đức Giang Từ khóa: Viêm phổi liên quan đến thở máy (VAP - Người chịu trách nhiệm khoa học: Phạm Thị Ngọc OanhVentilator - associated pneumonia), vi khuẩn đa Ngày nhận bài: 10/08/2014 - Ngày Cho Phép Đăng: 26/10/2014 Phản Biện Khoa học: GS.TS. Đặng Hanh Đệkháng kháng sinh. PGS.TS. Lê Ngọc Thành 3 PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ 9 - THÁNG 8/2014 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ¾ Kèm theo ít nhất 2 trong số các dấu hiệu sau: - Các bệnh nhân được thông khí nhân tạo xâm Nhiệt độ trên 38,3oC hoặc dưới 35oC,nhập với thời gian thở máy ≥ 48h Bạch cầu tăng (trên 10 000/mm3) hoặc giảm - Không bị nhiễm khuẩn hô hấp từ trước khi vào (dưới 4000/mm3)viện hoặc có nhiễm khuẩn hô hấp nhưng đã được điều Thay đổi tính chất đờm mủ.trị ổn định Các dấu hiệu này xuất hiện ít nhất 48 giờ sau khi 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: đặt nội khí quản, bắt đầu thông khí nhân tạo và dưới - Bệnh nhân có thời gian thở máy < 48h 48 giờ sau khi ngừng thông khí nhân tạo. - Có tình trạng nhiễm khuẩn từ trước khi vào viện 2.3.2. Một số khái niệmchưa kiểm soát được - VAP sớm khi thời gian TKNT trước VAP ≤ 5 ngày 2.2. Phương pháp nghiên cứu - VAP muộn khi thời gian TKNT > 5 ngày. - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có so sánh - Vi khuẩn gram âm đa kháng: các vi khuẩn gramvà theo dõi dọc âm đề kháng với trên 1 nhóm kháng sinh theo kết quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng viêm phổi liên quan đến thở máy tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Đức Giang ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU… ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BVĐK ĐỨC GIANG Phạm Thị Ngọc Oanh* Tóm tắt I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh viện, đặc biệt là viêm phổi có Nhiễm khuẩn bệnh viện đang là mối quan tâm đặcliên quan đến thở máy (VAP), là biến chứng biệt của nền y tế toàn cầu. Trên thế giới mỗi năm cóthường gặp ở các bệnh nhân tại khoa điều trị tích khoảng 1,4 triệu bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn liêncực, làm kéo dài thời gian nằm viện cũng như làm quan đến chăm sóc y tế. Trong đó điều đáng nói làtăng nguy cơ tử vong trên các bệnh nhân nặng. những nhiễm khuẩn gặp trong các khu vực bệnh nhânNghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng viêm nặng, được chăm sóc đặc biệt như ở đơn vị ICU. Cácphổi liên quan đến thở máy và đặc điểm vi sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện có đặccủa các loại vi khuẩn hay gặp tại đây, mức độ điểm là đề kháng kháng sinh cao, đặc biệt có chủng đanhạy và kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn kháng hoặc toàn kháng, gây khó khăn hoặc thất bạiphân lập được, có so sánh với các nghiên cứu trong điều trị, làm tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời giantrong nước và khu vực. Kết quả: 92 cas NKQ và nằm viện, tăng chi phí y tế. Tỷ lệ bệnh nhân viêm phổithở máy, có 26 cas VAP, chiếm 28,3%. Tuổi trung liên quan đến thở máy cũng khá cao theo các tác giảbình cao: 74,23 ± 12,45. Trong 26 cas có VAP, tỷ trên thế giới cũng như ở trong nước. [2][4][7][8][10].lệ nhiễm một loại VK: 38,5%, nhiễm 2 loại VK: Không nằm ngoài tình hình chung đó, tại khoa HSCC26,9%, nhiễm 3 loại VK: 15,4%, không tìm thấy BV ĐK Đức Giang gặp ngày càng nhiều cas viêmVK: 18,2%.. Không có sự khác biệt về tỷ lệ gặp phổi liên quan đến thở máy, với tỷ lệ gặp các chủng vicác chủng VK giữa 2 nhóm có VAP sớm và muộn, khuẩn đa kháng kháng sinh ngày càng cao. *với p>0,05. Các chủng VK phân lập được lần lượt Nhằm góp phần giảm thiểu tỷ lệ viêm phổi liênlà: Aci. Baumannii (24,5%), Klebsiella pneumonia quan đến thở máy, và chuẩn hóa việc dùng kháng sinh(9,8%), Ps.aeruginosa (8,4%), Staphylococcus theo đặc điểm vi sinh của cơ sở, chúng tôi tiến hànhaureus (3,5%), E. Coli (2,8%), Enterrococus nghiên cứu này nhằm hai mục tiêu cụ thể sau đây:(1,4%), VK gram âm khác (4,9%). Tỷ lệ đa kháng 1. Đánh giá thực trạng viêm phổi liên quan thở máykháng sinh của Aci. Baumannii đứng đầu, từ 88% tại khoa Hồi sức cấp cứutrở lên, có loại KS bị kháng 100%. tiếp đếnPs.aeruginosa, xấp xỉ 70 %, thức ba: Klebsiella 2. Nhận xét tình hình các chủng Vi khuẩn gâypneumonia xấp xỉ 60%. Tỷ lệ dùng KS theo kinh viêm phổi liên quan đến thở máy và sự đề khángnghiệm không phù hợp với kháng sinh đồ chiếm kháng sinh của các chủng vi khuẩn đó.57,7%, phù hợp là 42,3%. Kết luận: Viêm phổiliên quan đến thử máy chiếm tỷ lệ 28,3%. Các loại II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPvi khuẩn hay gặp là Aci. Baumannii (24,5%), NGHIÊN CỨUKlebsiella pneumonia (9,8%), Ps.aeruginosa 2.1. Đối tượng nghiên cứu(8,4%), Staphylococcus aureus (3,5%), E. Coli 92 bệnh nhân được đặt ống nội khí quản và thở(2,8%), Enterrococus (1,4%), VK gram âm khác máy, trong đó 26 cas viêm phổi liên quan đến thở máy(4,9%). Tỷ lệ kháng kháng sinh cao, từ 60 % trởlên, có loại lên đến 100% ** Khoa Hồi sức Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Đức Giang Từ khóa: Viêm phổi liên quan đến thở máy (VAP - Người chịu trách nhiệm khoa học: Phạm Thị Ngọc OanhVentilator - associated pneumonia), vi khuẩn đa Ngày nhận bài: 10/08/2014 - Ngày Cho Phép Đăng: 26/10/2014 Phản Biện Khoa học: GS.TS. Đặng Hanh Đệkháng kháng sinh. PGS.TS. Lê Ngọc Thành 3 PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ 9 - THÁNG 8/2014 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ¾ Kèm theo ít nhất 2 trong số các dấu hiệu sau: - Các bệnh nhân được thông khí nhân tạo xâm Nhiệt độ trên 38,3oC hoặc dưới 35oC,nhập với thời gian thở máy ≥ 48h Bạch cầu tăng (trên 10 000/mm3) hoặc giảm - Không bị nhiễm khuẩn hô hấp từ trước khi vào (dưới 4000/mm3)viện hoặc có nhiễm khuẩn hô hấp nhưng đã được điều Thay đổi tính chất đờm mủ.trị ổn định Các dấu hiệu này xuất hiện ít nhất 48 giờ sau khi 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: đặt nội khí quản, bắt đầu thông khí nhân tạo và dưới - Bệnh nhân có thời gian thở máy < 48h 48 giờ sau khi ngừng thông khí nhân tạo. - Có tình trạng nhiễm khuẩn từ trước khi vào viện 2.3.2. Một số khái niệmchưa kiểm soát được - VAP sớm khi thời gian TKNT trước VAP ≤ 5 ngày 2.2. Phương pháp nghiên cứu - VAP muộn khi thời gian TKNT > 5 ngày. - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có so sánh - Vi khuẩn gram âm đa kháng: các vi khuẩn gramvà theo dõi dọc âm đề kháng với trên 1 nhóm kháng sinh theo kết quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá thực trạng viêm phổi Viêm phổi liên quan đến thở máy Đề kháng kháng sinh Chủng Vi khuẩn gây viêm phổi Bệnh về hô hấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 161 0 0
-
5 trang 150 0 0
-
70 trang 99 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Dược học: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh carbapenem tại bệnh viện Bạch Mai
0 trang 38 1 0 -
8 trang 28 0 0
-
Đặc điểm dịch tễ học vi khuẩn gây bệnh trên bệnh phẩm nuôi cấy tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 trang 26 0 0 -
Cập nhật về Helicobacter pylori: Đề kháng kháng sinh, chẩn đoán và điều trị năm 2012
11 trang 25 0 0 -
4 trang 24 1 0
-
Khảo sát nhu cầu và xây dựng phần mềm quản lý kháng sinh bệnh viện
6 trang 21 0 0 -
Áp dụng phác đồ NICE giúp giảm sử dụng kháng sinh ở trẻ theo dõi nhiễm trùng sơ sinh sớm
4 trang 19 0 0