Danh mục

Đánh giá tiềm năng của một số tá dược vô cơ trong thay thế titan dioxyd trong thành phần dịch bao phim chứa hydroxypropyl methylcellulose

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả bảo vệ viên nhân tránh tác động ánh sáng của một số thành phần vô cơ. Qua đó hướng đến đề xuất một số tá dược tiềm năng thay thế titan dioxyd trong thành phần màng bao phim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng của một số tá dược vô cơ trong thay thế titan dioxyd trong thành phần dịch bao phim chứa hydroxypropyl methylcellulose Nghiên cứu Dược học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học;27(6):12-21 ISSN : 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.02Đánh giá tiềm năng của một số tá dược vô cơ trongthay thế titan dioxyd trong thành phần dịch bao phimchứa hydroxypropyl methylcelluloseNguyễn Phạm Thảo Quyên1,2, Nguyễn Thị Huỳnh Hoa1, Nguyễn Thị Anh Thư1,Nguyễn Trần Kiều Trinh1, Nguyễn Văn Hà1, Nguyễn Công Phi1, Lê Minh Quân1,*1 Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam2 Công ty Cổ phần Dược phẩm Imexpharm, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Hiện nay, titan dioxyd (TiO2) (E 171) đã được Cơ quan an toàn Thực phẩm châu Âu (EFSA) cấm sử dụng làmphụ gia thực phẩm. Việc giới hạn titan dioxyd trong một số phạm vi của sản xuất dược phẩm đang được xem xét. Nghiêncứu này nhằm đánh giá hiệu quả bảo vệ viên nhân tránh tác động ánh sáng của một số thành phần vô cơ. Qua đó hướngđến đề xuất một số tá dược tiềm năng thay thế titan dioxyd trong thành phần màng bao phim.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiếp cận thiết kế thực nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng của loại, tỉ lệ tá dượcvô cơ và mức tăng khối lượng của màng phim chứa TiO2, CaCO3, MgCO3 hoặc ZnO trên (1) độ nhớt dịch bao, (2) khảnăng tạo đục, (3) độ bền ánh sáng của dược chất trong viên. Khả năng tương tác gây biến màu của tá dược tiềm năngtrong màng phim cũng được đánh giá đối sánh với TiO2.Kết luận: Bên cạnh TiO2 hiện đã được sử dụng phổ biến, ZnO có thể được xem xét là một trong những tá dược tiềmnăng. Dữ liệu nghiên cứu góp phần tạo cơ sở tham khảo và đa dạng hóa tiếp cận cho các nhà bào chế trong thiết kếthành phần công thức dịch bao phim viên nén.Từ khóa: titan dioxyd; kẽm oxyd; chống ánh sáng; bao phim; phim HPMCAbstractEVALUATION OF INORGANIC EXCIPIENTS’ POTENTIAL AS TITANIUMDIOXIDE ALTERNATIVES IN HYDROXYPROPYL METHYLCELLULOSE-BASED FILM COATING FORMULATIONSNguyen Pham Thao Quyen, Nguyen Thi Huynh Hoa, Nguyen Thi Anh Thu,Nguyen Tran Kieu Trinh, Nguyen Van Ha, Nguyen Cong Phi, Le Minh QuanNgày nhận bài: 31-10-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 10-12-2024 / Ngày đăng bài: 28-12-2024*Tác giả liên hệ: Lê Minh Quân. Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.E-mail: leminhquan@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.12 https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6* 2024Introduction: Titanium dioxide (TiO2) (E 171) is currently prohibited as a food additive by the European Food SafetyAuthority (EFSA). The use of titanium dioxide in certain pharmaceutical production areas is also being reviewed.This study aims to evaluate the photoprotection efficacy of various inorganic components and to identify potentialexcipients that could serve as alternatives to titanium dioxide in film coating formulations.Objectives and methods: This empirical study was designed to investigate the effects of various types and proportionsin film formulation of inorganic excipients, as well as the gain of film weight containing either TiO2, CaCO3, MgCO3, orZnO based on three factors: (1) the viscosity of the coating suspension, (2) the film opacity, and (3) the light-protectionactivity to the API within the core. Additionally, the discoloration potential of these excipients in the film was studied withresult of TiO2 sample as the reference value.Results: TiO2 stood out as the excipient with the highest opacity and light-protection capability, at the usage rate informulation of 3.1% and a film weight gain of 3%. In contrast, the proportion of ZnO needed to reach 3.1% of filmformulation and contributed to 5% film weight gain to achieve similar results. Moreover, either CaCO3 or MgCO3necessitated higher proportions in film formulation and weight gains for equivalent efficiency. However, ZnO offered thebenefit of reduced photocatalytic activity, which helped to limit the discoloration of HPMC films when exposed to light,which was a notable advantage over TiO2.Conclusion: In addition to TiO2, which is already widely used, ZnO can be considered as one of the potential excipients.Research data contributed to providing a referencing basis and diversifying approaches for formulators in designing thecomposition of film-coating solutions for tablets.Keywords: titanium dioxide; zinc oxide; light-protection; film-coating; HPMC film bố cấm sử dụng TiO2 làm phụ gia thực phẩm; dẫn đến việc1. ĐẶT VẤN ĐỀ thảo luận/xem xét hướng giới hạn sử dụng TiO2 trong một số phạm vi của sản xuất dược phẩm [1]. Điều này thúc đẩy nhu Viên nén là dạng bào chế được sản xuất và sử dụng phổ cầu nghiên cứu ngày càng lớn đối với các tá dược có tiềmbiến hiện nay. Tính ổn định của hoạt chất trong viên có vai năng thay thế TiO2 trong thành phần viên nén nói chung, vàtrò quan trọng để đảm bảo chất lượng dược phẩm, cũng như trong màng bao phim nói riêng.hiệu quả và an toàn khi sử dụng trên bệnh nhân. Sự bất ổn Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quảđịnh hoạt chất có thể đến từ quá trình oxy hóa, phân hủy do tạo độ đục và khả năng bảo vệ viên nhân tránh tác động củaánh sáng, nhiệt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: