ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRIỂN NÔNG NGHIỆP PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001-2010 THEO CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm và chính sách củaĐảng và Nhà nước ta. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của BộChính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐHđất nước nhấn mạnh: "Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thểtách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội củatất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đả phát triển bền vững, thựchiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRIỂN NÔNG NGHIỆP PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001-2010 THEO CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Luận vănĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNHTRIỂN NÔNG NGHIỆPPHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001-2010 THEO CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGChương1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO ĐỀ TÀI 1. Phát triển bền vững 1.1 Khái niệm Khái niệm phát triển bền vững chính thức xuất hiện năm 1987 trongBáo cáo Tương lai chung của chúng ta của Hội đồng Thế giới về Môitrường. Và phát triển(WCED) như là “sự phát triển đáp ứng được những yêucầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của cácthế hệ mai sau.Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là đạt được sự đầyđủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các côngdân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên;pháttriển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà được ba mặt là phát triển kinhtế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.Phát triển bền vững là nhu cầu cấpbách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Điềuđó đã được khẳng định qua Tuyên bố Rio de Janeiro (1992) về môi trường vàphát triển, bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21. TạiHội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (2002) ởJohannesburg-Nam Phi, các nguyên tắc trên và Chương trình nghị sự 21 về phát triển bềnvững đã được khẳng định lại và cam kết thực hiện đầy đủ. Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm và chính sách củaĐảng và Nhà nước ta. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của BộChính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐHđất nước nhấn mạnh: Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thểtách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội củatất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đả phát triển bền vững, thựchiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Quan điểmphát triển bền vững đã được tái khẳng định trong các văn kiện của Đại hội IXcủa Đảng Cộng sản Việt Nam và trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội2001-2010 là: “ Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững , tăng trưởng kinh tếđi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường và “ Pháttriển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hàihoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinhhọc.Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững và thực hiện cam kết quốc tế.Chính phủ Việt Nam đã ban hành Định hướng chiến lược phát triển bềnvững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) theo Quyết định153/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 làm cơ sở cho việc xây dựng các chiến lược, quyhoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng nhưcủa các ngành và địa phương, trong đó có ngành nông nghiệp và phát triểnnông thôn. 1.2 Nội dung phát triển bền vứng 1.3 Các nguyên tắc chung để phát triển bền vững2. Phát triển nông nghiệp bền vững 2.1 Các quan điểm về phát triển nông nghiệp bền vững: Phát triển nông nghiệp bền vững là gia tăng sản xuất nhằm đáp ứng nhucầu lương thực, thực phẩm càng cao và đảm bảo cho giá giảm dần. Phát triển nông nghiệp bền vững là nên duy trì trình độ sản xuất cầnthiết đáp ứng nhu cầu tăng dân số mà không làm suy thoái môi trường.Phát triển nông nghiệp bền vững là duy trì sự cân bằng giữa sự tăngtrưởng kinh tế nông nghiệp và cân bằng sinh thái. Phát triển nông nghiệp bền vững được hiểu là tối đa hoá lợi ích kinh tếtrên cơ sở ràng buộc bởi duy trì chất lượng của nguồn lực tự nhiên theothời gian và tuân thủ các quy luật sau: - Đối với tài nguyên tái sinh thì sử dụng ở mức thấp hơn hoặc bằng - Đối với tài nguyên không tái sinh thì tối ưu hoá hiệu quả sử dụng chúng bằng giải pháp hợp lý từ các yếu tố đầu vào ( phân bón, kỹ thật canh tác…) Phát triển nông nghiệp bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu tăngtrưởng chung của nền kinh tế nhưng không làm suy thoái môi trường tựnhiên – con người và đảm bảo trên mức nghèo đói của người dân nôngthôn. Phát triển nông nghiệp bền vững là đảm bảo an ninh lương thực, tăngcải tổ kinh tế khắc phục nghèo đói và tạo điều kiện tăng tốc công nghiệphoá. Phát triển nông nghiệp bền vững là cực đại hoá phúc lợi hiện tại khônglàm giảm thiểu các phúc lợi ấy trong tương lai. Phát triển nông nghiệp bền vững là hướng phát triển mà trong đó giá trị của vốn thiên nhiên không bị suy giảm qua thời gian. 2.2 Mục đích, ý nghĩa 2.3 Các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp bền vữnghiện nay 2.4 Nguyên tắc phát triển nông nghiệp bền vững 2.4.1. Bền vững về kinh tế 2.4.2. Bền vững về xã hội 2.4.3. Bền vững về môi trường 3. Chiến lược phát triển nông nghiệp bền vũng 3.1 Vai trò của chiến lược 3.2 Nội dung cơ bản của chiến lược 4. Chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững của Việt Nam Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt nam đã xác định rõ mục tiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRIỂN NÔNG NGHIỆP PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001-2010 THEO CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Luận vănĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNHTRIỂN NÔNG NGHIỆPPHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001-2010 THEO CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGChương1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO ĐỀ TÀI 1. Phát triển bền vững 1.1 Khái niệm Khái niệm phát triển bền vững chính thức xuất hiện năm 1987 trongBáo cáo Tương lai chung của chúng ta của Hội đồng Thế giới về Môitrường. Và phát triển(WCED) như là “sự phát triển đáp ứng được những yêucầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của cácthế hệ mai sau.Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là đạt được sự đầyđủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các côngdân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên;pháttriển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà được ba mặt là phát triển kinhtế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.Phát triển bền vững là nhu cầu cấpbách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Điềuđó đã được khẳng định qua Tuyên bố Rio de Janeiro (1992) về môi trường vàphát triển, bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21. TạiHội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (2002) ởJohannesburg-Nam Phi, các nguyên tắc trên và Chương trình nghị sự 21 về phát triển bềnvững đã được khẳng định lại và cam kết thực hiện đầy đủ. Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm và chính sách củaĐảng và Nhà nước ta. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của BộChính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐHđất nước nhấn mạnh: Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thểtách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội củatất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đả phát triển bền vững, thựchiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Quan điểmphát triển bền vững đã được tái khẳng định trong các văn kiện của Đại hội IXcủa Đảng Cộng sản Việt Nam và trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội2001-2010 là: “ Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững , tăng trưởng kinh tếđi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường và “ Pháttriển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hàihoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinhhọc.Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững và thực hiện cam kết quốc tế.Chính phủ Việt Nam đã ban hành Định hướng chiến lược phát triển bềnvững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) theo Quyết định153/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 làm cơ sở cho việc xây dựng các chiến lược, quyhoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng nhưcủa các ngành và địa phương, trong đó có ngành nông nghiệp và phát triểnnông thôn. 1.2 Nội dung phát triển bền vứng 1.3 Các nguyên tắc chung để phát triển bền vững2. Phát triển nông nghiệp bền vững 2.1 Các quan điểm về phát triển nông nghiệp bền vững: Phát triển nông nghiệp bền vững là gia tăng sản xuất nhằm đáp ứng nhucầu lương thực, thực phẩm càng cao và đảm bảo cho giá giảm dần. Phát triển nông nghiệp bền vững là nên duy trì trình độ sản xuất cầnthiết đáp ứng nhu cầu tăng dân số mà không làm suy thoái môi trường.Phát triển nông nghiệp bền vững là duy trì sự cân bằng giữa sự tăngtrưởng kinh tế nông nghiệp và cân bằng sinh thái. Phát triển nông nghiệp bền vững được hiểu là tối đa hoá lợi ích kinh tếtrên cơ sở ràng buộc bởi duy trì chất lượng của nguồn lực tự nhiên theothời gian và tuân thủ các quy luật sau: - Đối với tài nguyên tái sinh thì sử dụng ở mức thấp hơn hoặc bằng - Đối với tài nguyên không tái sinh thì tối ưu hoá hiệu quả sử dụng chúng bằng giải pháp hợp lý từ các yếu tố đầu vào ( phân bón, kỹ thật canh tác…) Phát triển nông nghiệp bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu tăngtrưởng chung của nền kinh tế nhưng không làm suy thoái môi trường tựnhiên – con người và đảm bảo trên mức nghèo đói của người dân nôngthôn. Phát triển nông nghiệp bền vững là đảm bảo an ninh lương thực, tăngcải tổ kinh tế khắc phục nghèo đói và tạo điều kiện tăng tốc công nghiệphoá. Phát triển nông nghiệp bền vững là cực đại hoá phúc lợi hiện tại khônglàm giảm thiểu các phúc lợi ấy trong tương lai. Phát triển nông nghiệp bền vững là hướng phát triển mà trong đó giá trị của vốn thiên nhiên không bị suy giảm qua thời gian. 2.2 Mục đích, ý nghĩa 2.3 Các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp bền vữnghiện nay 2.4 Nguyên tắc phát triển nông nghiệp bền vững 2.4.1. Bền vững về kinh tế 2.4.2. Bền vững về xã hội 2.4.3. Bền vững về môi trường 3. Chiến lược phát triển nông nghiệp bền vũng 3.1 Vai trò của chiến lược 3.2 Nội dung cơ bản của chiến lược 4. Chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững của Việt Nam Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt nam đã xác định rõ mục tiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tỉnh Phú yên kinh tế nông nghiệp phát triển nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp thị trường nông sản chính sách khuyến nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 260 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 156 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
111 trang 117 0 0
-
124 trang 112 0 0
-
18 trang 109 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 96 1 0 -
68 trang 92 0 0
-
4 trang 89 0 0