Đánh giá tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm trùng đường mật do sỏi điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 879.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên các bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm trùng đường mật do sỏi theo hướng dẫn Tokyo 18 và được dẫn lưu đường mật qua da điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, giai đoạn 2020-2024 nhằm xác định căn nguyên gây nhiễm trùng và tính nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm trùng đường mật do sỏi điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 543 - th¸ng 10 - sè 3 - 20240,3% (Traphaco), dung dịch thuốc nhỏ mắt Natri Singapore. Eye. 2016;30(3):447-455.Clorid 0,9% (Pharmedic), dung dịch ngâm-rửa 4. Imamura Y, Chandra J, Mukherjee PK, et al. Fusarium and Candida albicans biofilms on softkính áp tròng SEED Forest Leaf EX, dung dịch contact lenses: model development, influence ofnước nhỏ mắt Lens Frenz Drop B5 và dung dịch lens type, and susceptibility to lens care solutions.NaCl 0,9% (pha tại bộ môn). Antimicrobial agents and chemotherapy. 2008;52(1):171-182.TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Szczotka-Flynn LB, Imamura Y, Chandra J,1. Hashemi H, Fotouhi A, Yekta A, Pakzad R, et al. Increased resistance of contact lens-related Ostadimoghaddam H, Khabazkhoob M. bacterial biofilms to antimicrobial activity of soft Global and regional estimates of prevalence of contact lens care solutions. Cornea. refractive errors: Systematic review and meta- 2009;28(8):918-926. analysis. Journal of current ophthalmology. 6. Efron N, Brennan NA, Chalmers RL, et al. 2018;30(1):3-22. Thirty years of ‘quiet eye’with etafilcon A contact2. Dosler S, Hacioglu M, Yilmaz FN, Oyardi O. lenses. Contact Lens and Anterior Eye. 2020; Biofilm modelling on the contact lenses and 43(3): 285-297. doi:10.1016/j.clae. 2020.03.015 comparison of the in vitro activities of 7. Zhu H, Bandara MB, Vijay AK, Masoudi S, multipurpose lens solutions and antibiotics. PeerJ. Wu D, Willcox MD. Importance of rub and rinse 2020;8:e9419. in use of multipurpose contact lens solution.3. Lim C, Carnt N, Farook M, et al. Risk factors Optometry and Vision Science. 2011;88(8):967- for contact lens-related microbial keratitis in 972. doi:10.1097/OPX.0b013e31821bf976 ĐÁNH GIÁ TÍNH NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY NHIỄMTRÙNG ĐƯỜNG MẬT DO SỎI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Bá Đình Thắng1,2, Tạ Thị Diệu Ngân1,2TÓM TẮT để làm cơ sở xây dựng các hướng dẫn sử dụng kháng sinh. Từ khóa: Nhiễm trùng đường mật, dẫn lưu 64 Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên các bệnh nhân đường mật, tính nhạy cảm kháng sinh, ESBLđược chẩn đoán nhiễm trùng đường mật do sỏi theohướng dẫn Tokyo 18 và được dẫn lưu đường mật qua SUMMARYda điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, giai đoạn2020-2024 nhằm xác định căn nguyên gây nhiễm EVALUATE THE ANTIBIOTICtrùng và tính nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn SUSCEPTIBILITY OF BACTERIA CAUSINGphân lập được. Kết quả: Trong số 102 bệnh nhân ACUTE CHOLANGITIS DUE TOnghiên cứu, tỷ lệ nhiễm trùng đường mật độ I, II, III CHOLEDOCHOLITHIASIS AT HANOIlần lượt là 40,2%; 37,3%; 22,7%. Có 78,4% bệnh MEDICAL UNIVERSITY HOSPITALnhân phân lập được vi khuẩn trong dịch mật, trong đó Retrospective descriptive study on patients66,7% phân lập được 1 vi khuẩn; 11,7% phân lập diagnosed with biliary tract infection due to stonesđược từ 2 vi khuẩn trở lên. Vi khuẩn hay gặp nhất là according to the Tokyo 18 guidelines and treated withE. coli, Enterococcus spp., P. aeruginosa, Klebsiella percutaneous transhepatic biliary drainage at Hanoispp. Có 67,3% chủng vi khuẩn phân lập được có sinh Medical University Hospital from 2020 to 2024, tomen ESBL, trong đó E. coli sinh ESBL 78,8%. Tỉ lệ E. identify the causes of infection and the antibioticcoli nhạy amikacin 97%, imipenem-cilastatin 88,2%, sensitivity of isolated bacteria. Results: Of 102ertapenem 90%, meropenem 82,4%, cefotaxime patients, the rate of biliary tract infection grade I, II,61,8%, cefepime 43,8%. Hầu hết các chủng III were 40,2%; 37,3%; 22.7%, respectively. BileEnterococcus spp còn nhạy với piperacillin- culture was positive in 78,4% of cases, of whichtazobactam, vancomycin, linezolid. Kết luận: Vi 66,7% were isolated a single pathogen and 11,7%khuẩn gram âm là căn nguyên hàng đầu gây nhiễm with two or more pathogens. The most commontrùng đường mật. Các chủng E. coli phân lập được đã bacteria were E. coli, Enterococcus spp., P.giảm nhạy cảm với kháng sinh cephalosporin thế hệ 3, aeruginosa, and Klebsiella spp. Notably, 67,3% ofthế hệ 4 và quinolone. Do vậy, cần đánh giá tính nhạy isolated bacteria were ESBL producers, with ESBL-cảm kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh hàng năm producing E. coli accounting for 78,8%. E. coli was susceptible to amikacin 97%, imipenem-cilastatin1Bệnh 88,2%, ertapenem 90%, meropenem 82,4%, viện Đại học Y Hà Nội cefotaxime 61,8%, cefepime 43,8%. Most strains of2Trường Đại học Y Hà Nội Enterococcus spp. were sensitive to piperacillin-Chịu trách nhiệm chính: Tạ Thị Di ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm trùng đường mật do sỏi điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 543 - th¸ng 10 - sè 3 - 20240,3% (Traphaco), dung dịch thuốc nhỏ mắt Natri Singapore. Eye. 2016;30(3):447-455.Clorid 0,9% (Pharmedic), dung dịch ngâm-rửa 4. Imamura Y, Chandra J, Mukherjee PK, et al. Fusarium and Candida albicans biofilms on softkính áp tròng SEED Forest Leaf EX, dung dịch contact lenses: model development, influence ofnước nhỏ mắt Lens Frenz Drop B5 và dung dịch lens type, and susceptibility to lens care solutions.NaCl 0,9% (pha tại bộ môn). Antimicrobial agents and chemotherapy. 2008;52(1):171-182.TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Szczotka-Flynn LB, Imamura Y, Chandra J,1. Hashemi H, Fotouhi A, Yekta A, Pakzad R, et al. Increased resistance of contact lens-related Ostadimoghaddam H, Khabazkhoob M. bacterial biofilms to antimicrobial activity of soft Global and regional estimates of prevalence of contact lens care solutions. Cornea. refractive errors: Systematic review and meta- 2009;28(8):918-926. analysis. Journal of current ophthalmology. 6. Efron N, Brennan NA, Chalmers RL, et al. 2018;30(1):3-22. Thirty years of ‘quiet eye’with etafilcon A contact2. Dosler S, Hacioglu M, Yilmaz FN, Oyardi O. lenses. Contact Lens and Anterior Eye. 2020; Biofilm modelling on the contact lenses and 43(3): 285-297. doi:10.1016/j.clae. 2020.03.015 comparison of the in vitro activities of 7. Zhu H, Bandara MB, Vijay AK, Masoudi S, multipurpose lens solutions and antibiotics. PeerJ. Wu D, Willcox MD. Importance of rub and rinse 2020;8:e9419. in use of multipurpose contact lens solution.3. Lim C, Carnt N, Farook M, et al. Risk factors Optometry and Vision Science. 2011;88(8):967- for contact lens-related microbial keratitis in 972. doi:10.1097/OPX.0b013e31821bf976 ĐÁNH GIÁ TÍNH NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY NHIỄMTRÙNG ĐƯỜNG MẬT DO SỎI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Bá Đình Thắng1,2, Tạ Thị Diệu Ngân1,2TÓM TẮT để làm cơ sở xây dựng các hướng dẫn sử dụng kháng sinh. Từ khóa: Nhiễm trùng đường mật, dẫn lưu 64 Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên các bệnh nhân đường mật, tính nhạy cảm kháng sinh, ESBLđược chẩn đoán nhiễm trùng đường mật do sỏi theohướng dẫn Tokyo 18 và được dẫn lưu đường mật qua SUMMARYda điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, giai đoạn2020-2024 nhằm xác định căn nguyên gây nhiễm EVALUATE THE ANTIBIOTICtrùng và tính nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn SUSCEPTIBILITY OF BACTERIA CAUSINGphân lập được. Kết quả: Trong số 102 bệnh nhân ACUTE CHOLANGITIS DUE TOnghiên cứu, tỷ lệ nhiễm trùng đường mật độ I, II, III CHOLEDOCHOLITHIASIS AT HANOIlần lượt là 40,2%; 37,3%; 22,7%. Có 78,4% bệnh MEDICAL UNIVERSITY HOSPITALnhân phân lập được vi khuẩn trong dịch mật, trong đó Retrospective descriptive study on patients66,7% phân lập được 1 vi khuẩn; 11,7% phân lập diagnosed with biliary tract infection due to stonesđược từ 2 vi khuẩn trở lên. Vi khuẩn hay gặp nhất là according to the Tokyo 18 guidelines and treated withE. coli, Enterococcus spp., P. aeruginosa, Klebsiella percutaneous transhepatic biliary drainage at Hanoispp. Có 67,3% chủng vi khuẩn phân lập được có sinh Medical University Hospital from 2020 to 2024, tomen ESBL, trong đó E. coli sinh ESBL 78,8%. Tỉ lệ E. identify the causes of infection and the antibioticcoli nhạy amikacin 97%, imipenem-cilastatin 88,2%, sensitivity of isolated bacteria. Results: Of 102ertapenem 90%, meropenem 82,4%, cefotaxime patients, the rate of biliary tract infection grade I, II,61,8%, cefepime 43,8%. Hầu hết các chủng III were 40,2%; 37,3%; 22.7%, respectively. BileEnterococcus spp còn nhạy với piperacillin- culture was positive in 78,4% of cases, of whichtazobactam, vancomycin, linezolid. Kết luận: Vi 66,7% were isolated a single pathogen and 11,7%khuẩn gram âm là căn nguyên hàng đầu gây nhiễm with two or more pathogens. The most commontrùng đường mật. Các chủng E. coli phân lập được đã bacteria were E. coli, Enterococcus spp., P.giảm nhạy cảm với kháng sinh cephalosporin thế hệ 3, aeruginosa, and Klebsiella spp. Notably, 67,3% ofthế hệ 4 và quinolone. Do vậy, cần đánh giá tính nhạy isolated bacteria were ESBL producers, with ESBL-cảm kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh hàng năm producing E. coli accounting for 78,8%. E. coli was susceptible to amikacin 97%, imipenem-cilastatin1Bệnh 88,2%, ertapenem 90%, meropenem 82,4%, viện Đại học Y Hà Nội cefotaxime 61,8%, cefepime 43,8%. Most strains of2Trường Đại học Y Hà Nội Enterococcus spp. were sensitive to piperacillin-Chịu trách nhiệm chính: Tạ Thị Di ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Nhiễm trùng đường mật Nhiễm trùng đường mật do sỏi Dẫn lưu đường mật Tính nhạy cảm kháng sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 299 0 0 -
5 trang 289 0 0
-
8 trang 245 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 239 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
12 trang 178 0 0