Đánh giá tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi bằng TSD – Z của Klaus K. Urban
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.70 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo sử dụng TSD – Z của Klaus K. Urban để tìm hiểu khả năng sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi ở Trường Mầm non 3 – 2 Hà Đông – Hà Nội. Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy khả năng sáng tạo của phần lớn trẻ được khảo sát mới chỉ đạt ở mức trung bình. Trẻ chưa thể hiện được tính mới mẻ, độc đáo trong các sản phẩm vẽ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi bằng TSD – Z của Klaus K. Urban JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 265-271 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐÁNH GIÁ TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI BẰNG TSD – Z CỦA KLAUS K. URBAN Trần Thị Thắm Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo sử dụng TSD – Z của Klaus K. Urban để tìm hiểu khả năng sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi ở Trường Mầm non 3 – 2 Hà Đông – Hà Nội. Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy khả năng sáng tạo của phần lớn trẻ được khảo sát mới chỉ đạt ở mức trung bình. Trẻ chưa thể hiện được tính mới mẻ, độc đáo trong các sản phẩm vẽ. Đây là một vấn đề mà các nhà giáo dục cần lưu tâm để có biện pháp tác động phù hợp nhằm phát huy, nâng cao khả năng sáng tạo của trẻ, tạo tiền đề tốt cho trẻ bước vào trường phổ thông. Từ khóa: TSD – Z, sáng tạo, tính sáng tạo, trẻ 5 – 6 tuổi, Mầm non 3 – 2 Hà Đông.1. Mở đầu Sáng tạo là một thuộc tính tâm lí đặc biệt thể hiện khi con người đứng trước hoàn cảnh cóvấn đề. Sáng tạo cần cho mọi hoạt động của con người và có ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội[1]. Nghiên cứu về tính sáng tạo dưới góc độ tâm lí học có tác giả Nguyễn Đức Uy với cuốn Tâm líhọc sáng tạo đã chỉ ra những cơ sở lí thuyết về tính sáng tạo của con người [4]; trong bài viết Tínhsáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở, tác giả Nguyễn Thị Huệ cũng đãphân tích về những biểu hiện và những yếu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo của học sinh [1]; tác giảNguyễn Huy Tú trong cuốn Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD - Z với những ứng dụng ở nước ngoàivà Việt Nam đã trình bày một số vấn đề rút ra từ kết quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học vàothực tiễn trong lĩnh vực tính sáng tạo ở nhiều độ tuổi khác nhau, trong đó có trẻ 4 – 6 tuổi, của cácđề tài khoa học cấp Bộ thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đề tài cấp Bộ của Viện Khoa họcGiáo dục, đề tài cấp Nhà nước do Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chương trình Giáo dục chủ trìvà các đề tài cấp Viện Khoa học Giáo dục trong những năm gần đây cũng như từ hàng chục luậnvăn thạc sĩ và luận án tiến sĩ do tác giả trực tiếp hướng dẫn khoa học [2]. . . Các bài viết và tài liệuđều khẳng định vai trò của tính sáng tạo trong mọi hoạt động của con người và việc phát hiện sớmcũng như đánh giá đúng khả năng sáng tạo của trẻ để có biện pháp tác động phù hợp có ý nghĩa rấtquan trọng đối với sự phát triển của các em. Tuy nhiên các nghiên cứu này mới chủ yếu hướng tớixây dựng cơ sở lí thuyết và đánh giá tính sáng tạo của học sinh phổ thông và người trưởng thành.Các nghiên cứu về tính sáng tạo của trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo còn rất ít ỏi và được tiến hành từnhiều năm trước nên có thể không còn phù hợp với thực tiễn hiện nay. Ở bài viết này, chúng tôi sẽcung cấp những kết quả nghiên cứu mới nhất về tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi để góp phần giúpLiên hệ: Trần Thị Thắm, e-mail: tranthitham@hnue.edu.vn 265 Trần Thị Thắmcác nhà giáo dục đánh giá đúng khả năng sáng tạo của trẻ và có những chiến lược phù hợp pháttriển tính sáng tạo cho trẻ ngay từ lứa tuổi mẫu giáo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Sáng tạo và tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi2.1.1. Khái niệm sáng tạo, tính sáng tạo Trước đây, người ta thường đồng nhất khái niệm “sáng tạo” với khái niệm “thông minh”,một người sáng tạo là một người thông minh và ngược lại, một người thông minh chắc chắn là mộtngười sáng tạo. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây cho thấy, “sáng tạo” và “thông minh” là haiphẩm chất khác nhau của một nhân cách, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng chúngkhông đồng nhất. So với trí thông minh thì sáng tạo có sự thâm nhập mạnh hơn của các thuộc tínhtâm lí khác như ý chí, cảm xúc, động cơ. . . Có người vừa thông minh vừa sáng tạo, có người tuythông minh nhưng lại ít sáng tạo; còn những người sáng tạo thì thường thông minh. Tất nhiên, kiểungười thông minh và kiểu người sáng tạo đều là những người có khả năng đóng góp to lớn cho xãhội. Vậy sáng tạo là gì? Hiện nay, cả trên thế giới và Việt Nam, có rất nhiều tác giả đưa ra những khái niệm khácnhau về sáng tạo nhưng họ đều có sự nhất trí cơ bản rằng: sáng tạo là suy nghĩ, nhìn nhận và giảiquyết vấn đề theo những cách mới, không bị hạn chế bởi thói quen, bởi phong tục, tập quán. . . Trong nghiên cứu này, tác giả quan niệm: Sáng tạo là ý tưởng mới, phù hợp với thời đại, vớikhông gian sinh ra nó và ý tưởng đó mang lại giá trị nhất định đối với cá nhân hoặc xã hội. Sáng tạo được bộc lộ ở 3 thuộc tính cơ bản sau: Tính mới mẻ: Sản phẩm của tư duy sáng tạo hay hành động sáng tạo phải mang tính mớimẻ đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi bằng TSD – Z của Klaus K. Urban JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 265-271 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐÁNH GIÁ TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI BẰNG TSD – Z CỦA KLAUS K. URBAN Trần Thị Thắm Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo sử dụng TSD – Z của Klaus K. Urban để tìm hiểu khả năng sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi ở Trường Mầm non 3 – 2 Hà Đông – Hà Nội. Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy khả năng sáng tạo của phần lớn trẻ được khảo sát mới chỉ đạt ở mức trung bình. Trẻ chưa thể hiện được tính mới mẻ, độc đáo trong các sản phẩm vẽ. Đây là một vấn đề mà các nhà giáo dục cần lưu tâm để có biện pháp tác động phù hợp nhằm phát huy, nâng cao khả năng sáng tạo của trẻ, tạo tiền đề tốt cho trẻ bước vào trường phổ thông. Từ khóa: TSD – Z, sáng tạo, tính sáng tạo, trẻ 5 – 6 tuổi, Mầm non 3 – 2 Hà Đông.1. Mở đầu Sáng tạo là một thuộc tính tâm lí đặc biệt thể hiện khi con người đứng trước hoàn cảnh cóvấn đề. Sáng tạo cần cho mọi hoạt động của con người và có ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội[1]. Nghiên cứu về tính sáng tạo dưới góc độ tâm lí học có tác giả Nguyễn Đức Uy với cuốn Tâm líhọc sáng tạo đã chỉ ra những cơ sở lí thuyết về tính sáng tạo của con người [4]; trong bài viết Tínhsáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở, tác giả Nguyễn Thị Huệ cũng đãphân tích về những biểu hiện và những yếu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo của học sinh [1]; tác giảNguyễn Huy Tú trong cuốn Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD - Z với những ứng dụng ở nước ngoàivà Việt Nam đã trình bày một số vấn đề rút ra từ kết quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học vàothực tiễn trong lĩnh vực tính sáng tạo ở nhiều độ tuổi khác nhau, trong đó có trẻ 4 – 6 tuổi, của cácđề tài khoa học cấp Bộ thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đề tài cấp Bộ của Viện Khoa họcGiáo dục, đề tài cấp Nhà nước do Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chương trình Giáo dục chủ trìvà các đề tài cấp Viện Khoa học Giáo dục trong những năm gần đây cũng như từ hàng chục luậnvăn thạc sĩ và luận án tiến sĩ do tác giả trực tiếp hướng dẫn khoa học [2]. . . Các bài viết và tài liệuđều khẳng định vai trò của tính sáng tạo trong mọi hoạt động của con người và việc phát hiện sớmcũng như đánh giá đúng khả năng sáng tạo của trẻ để có biện pháp tác động phù hợp có ý nghĩa rấtquan trọng đối với sự phát triển của các em. Tuy nhiên các nghiên cứu này mới chủ yếu hướng tớixây dựng cơ sở lí thuyết và đánh giá tính sáng tạo của học sinh phổ thông và người trưởng thành.Các nghiên cứu về tính sáng tạo của trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo còn rất ít ỏi và được tiến hành từnhiều năm trước nên có thể không còn phù hợp với thực tiễn hiện nay. Ở bài viết này, chúng tôi sẽcung cấp những kết quả nghiên cứu mới nhất về tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi để góp phần giúpLiên hệ: Trần Thị Thắm, e-mail: tranthitham@hnue.edu.vn 265 Trần Thị Thắmcác nhà giáo dục đánh giá đúng khả năng sáng tạo của trẻ và có những chiến lược phù hợp pháttriển tính sáng tạo cho trẻ ngay từ lứa tuổi mẫu giáo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Sáng tạo và tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi2.1.1. Khái niệm sáng tạo, tính sáng tạo Trước đây, người ta thường đồng nhất khái niệm “sáng tạo” với khái niệm “thông minh”,một người sáng tạo là một người thông minh và ngược lại, một người thông minh chắc chắn là mộtngười sáng tạo. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây cho thấy, “sáng tạo” và “thông minh” là haiphẩm chất khác nhau của một nhân cách, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng chúngkhông đồng nhất. So với trí thông minh thì sáng tạo có sự thâm nhập mạnh hơn của các thuộc tínhtâm lí khác như ý chí, cảm xúc, động cơ. . . Có người vừa thông minh vừa sáng tạo, có người tuythông minh nhưng lại ít sáng tạo; còn những người sáng tạo thì thường thông minh. Tất nhiên, kiểungười thông minh và kiểu người sáng tạo đều là những người có khả năng đóng góp to lớn cho xãhội. Vậy sáng tạo là gì? Hiện nay, cả trên thế giới và Việt Nam, có rất nhiều tác giả đưa ra những khái niệm khácnhau về sáng tạo nhưng họ đều có sự nhất trí cơ bản rằng: sáng tạo là suy nghĩ, nhìn nhận và giảiquyết vấn đề theo những cách mới, không bị hạn chế bởi thói quen, bởi phong tục, tập quán. . . Trong nghiên cứu này, tác giả quan niệm: Sáng tạo là ý tưởng mới, phù hợp với thời đại, vớikhông gian sinh ra nó và ý tưởng đó mang lại giá trị nhất định đối với cá nhân hoặc xã hội. Sáng tạo được bộc lộ ở 3 thuộc tính cơ bản sau: Tính mới mẻ: Sản phẩm của tư duy sáng tạo hay hành động sáng tạo phải mang tính mớimẻ đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science TSD – Z Năng lực sáng tạo Tính sáng tạo Trẻ 5 – 6 tuổi Mầm non 3 – 2 Hà ĐôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
10 trang 72 0 0
-
Thực trạng liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm
17 trang 54 0 0 -
Những thách thức của quản lý trong thế kỷ XXI
270 trang 40 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Khó khăn tâm lí của người đồng tính nam
8 trang 26 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
Đạo đức học thực tiễn của Xô-Crát
5 trang 24 0 0 -
Công tác đào tạo giáo viên và vai trò của các bài tập tâm lí học
6 trang 23 0 0 -
Vận dụng tư duy thuận nghịch trong dạy học môn Toán
6 trang 23 0 0