Đánh giá tình trạng răng miệng của học sinh khiếm thị Trường Phổ thông Đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TP. Hồ Chí Minh năm 2010
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.76 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng răng miệng của các học sinh (HS) khiếm thị, trên cơ sở đó xây dựng chương trình giáo dục sức khỏe răng miệng thích hợp cho các học sinh khiếm thị thông qua vai trò của giáo viên và bảo mẫu, và bước đầu đánh giá hiệu quả của chương trình này sau 4 tháng thực hiện, qua đó cung cấp kiến thức dự phòng bệnh răng miệng cho học sinh khiếm thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tình trạng răng miệng của học sinh khiếm thị Trường Phổ thông Đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TP. Hồ Chí Minh năm 2010 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH KHIẾM THỊ TRƯỜNG PTĐB NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2010 Trương Thị Hoài An*, Nguyễn Thị Hồng* TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng răng miệng của các học sinh (HS) khiếm thị, trên cơ sở đó xây dựng chương trình giáo dục sức khỏe răng miệng (GDSKRM ) thích hợp cho các HS khiếm thị thông qua vai trò của giáo viên và bảo mẫu, và bước đầu đánh giá hiệu quả của chương trình này sau 4 tháng thực hiện, qua đó cung cấp kiến thức dự phòng bệnh răng miệng cho HS khiếm thị. Phương pháp: Mẫu nghiên cứu gồm 168 HS khiếm thị từ 6 - 18 tuổi đang học tại trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu Tp.HCM từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 12 năm 2010. Phỏng vấn riêng từng HS với cùng một bộ câu hỏi để đánh giá kiến thức, thái độ, thói quen chăm sóc răng miệng. Khám ghi nhận tình trạng vệ sinh răng miệng (VSRM) bằng chỉ số OHI-S. So sánh trước và 4 tháng sau khi được GDSKRM bằng cách tập huấn cho giáo viên và bảo mẫu để truyền đạt lại cho HS. Kết quả: Mẫu nghiên cứu có 50% HS 6-11 tuổi, 27% HS 12-15 tuổi và 23% HS 15-18 tuổi, trung bình 11,8 ± 3,9 tuổi. Có 89% HS bị khiếm thị bẩm sinh, 64% HS bị mù. Tỉ lệ hiện mắc sâu răng là 71%. Tỉ lệ sâu răng vĩnh viễn ở nhóm 6-11 tuổi là 23%, tăng cao 72% ở nhóm 12-15 tuổi, và 80% ở nhóm 16-18 tuổi. Trung bình SMT-R, SMT-MR, nhu cầu trám và nhổ răng tăng dần theo tuổi (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tình trạng răng miệng của học sinh khiếm thị Trường Phổ thông Đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TP. Hồ Chí Minh năm 2010 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH KHIẾM THỊ TRƯỜNG PTĐB NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2010 Trương Thị Hoài An*, Nguyễn Thị Hồng* TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng răng miệng của các học sinh (HS) khiếm thị, trên cơ sở đó xây dựng chương trình giáo dục sức khỏe răng miệng (GDSKRM ) thích hợp cho các HS khiếm thị thông qua vai trò của giáo viên và bảo mẫu, và bước đầu đánh giá hiệu quả của chương trình này sau 4 tháng thực hiện, qua đó cung cấp kiến thức dự phòng bệnh răng miệng cho HS khiếm thị. Phương pháp: Mẫu nghiên cứu gồm 168 HS khiếm thị từ 6 - 18 tuổi đang học tại trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu Tp.HCM từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 12 năm 2010. Phỏng vấn riêng từng HS với cùng một bộ câu hỏi để đánh giá kiến thức, thái độ, thói quen chăm sóc răng miệng. Khám ghi nhận tình trạng vệ sinh răng miệng (VSRM) bằng chỉ số OHI-S. So sánh trước và 4 tháng sau khi được GDSKRM bằng cách tập huấn cho giáo viên và bảo mẫu để truyền đạt lại cho HS. Kết quả: Mẫu nghiên cứu có 50% HS 6-11 tuổi, 27% HS 12-15 tuổi và 23% HS 15-18 tuổi, trung bình 11,8 ± 3,9 tuổi. Có 89% HS bị khiếm thị bẩm sinh, 64% HS bị mù. Tỉ lệ hiện mắc sâu răng là 71%. Tỉ lệ sâu răng vĩnh viễn ở nhóm 6-11 tuổi là 23%, tăng cao 72% ở nhóm 12-15 tuổi, và 80% ở nhóm 16-18 tuổi. Trung bình SMT-R, SMT-MR, nhu cầu trám và nhổ răng tăng dần theo tuổi (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Sức khỏe răng miệng Giáo dục sức khỏe răng miệng Tình trạng nha chu Học sinh khiếm thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0