Danh mục

Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở bệnh nhân gãy xương tại Bệnh viện Thống Nhất

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.69 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm đánh giá tỉ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân gãy xương, so sánh công cụ chẩn đoán suy dinh dưỡng chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index ) và MNA (Mini Nutritional Assessment). Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang gồm 80 bệnh nhân được chẩn đoán gãy xương nhập vào khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở bệnh nhân gãy xương tại Bệnh viện Thống Nhất Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Dương Thị Kim Loan*, Công Huyền Tôn Nữ Bảo Liên*, Nguyễn Thị Tiến* TÓM TẮT Đánh giá tình trạng dinh dưỡng rất quan trong trong bệnh viện, bởi vì suy dinh dưỡng rất thường gặp trong lâm sàng. Suy dinh dưỡng đi kèm với những hậu quả xấu như suy giảm miễn dịch, chậm lành vết thương, suy mòn khối cơ, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị và tăng tỉ lệ tử vong. Mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân gãy xương. So sánh công cụ chẩn đoán suy dinh dưỡng chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index ) và MNA (Mini Nutritional Assessment) Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang gồm 80 bệnh nhân được chẩn đoán gãy xương nhập vào khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2013. Kết quả: Dựa vào công cụ MNA phát hiện 30,2% bệnh nhân gãy xương suy dinh dưỡng (điểm MNA 23,5 Nhóm tuổi < 60 (n, %) ≥ 60 (n, %) 4 (7,5) 12 (52,2) 21 (39,6) 11 (47,8) 5 (9,4) 0 P = 0,001 Mức có ý nghĩa khi p < 0,05. Bảng 5: So sánh MNA & BMI KẾT QUẢ Mẫu nghiên cứu gồm 80 bệnh nhân được chẩn đoán gãy xương Tuổi trung bình 46,3 ± 21,6 (năm), nhỏ nhất là 13 tuổi và lớn nhất là 86 tuổi Nam chiếm 62,5%, nữ 37,5% Gãy cổ xương đùi, chiếm tỉ lệ cao ở nhóm bệnh nhân ≥ 60 tuổi (52,2%) cao hơn nhóm bệnh 44 Tỉ lệ % 10 51 39 100 Bảng 3: Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo MNA Tình trạng dinh dưỡng Suy dinh dưỡng Nguy cơ suy dinh dưỡng Bình thường Tổng BMI : 23-24,9 Kg/m2 = Thừa cân nhân < 60 tuổi (8,8%) Nhóm tuổi < 60 (n, %) ≥ 60 (n, %) 5 (8,8) 12 (52,2) 4(7) 11 (47,8) 11(19,3) 1(4,3) 15 (26,3) 6 (26,1) 22 (38,6) 4 (17,4) Bảng 2: Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo BMI Suy dinh dưỡng theo BMI Công cụ MNA gồm 2 bước Bảng 1: Loại xương gãy < 18,5 BMI 18,5-22,9 2 (kg/m ) 23-24,9 ≥ 25 < 17 (n, %) 5 (31,2) 8 (50) 1 (6,25) 2 (12,5) MNA 17-23,5 (n, %) 3 (7,5) 25 (62,5) 6 (15) 6 (15) > 23,5 (n, %) 0 8 (33,3) 8 (33,3) 8 (33,3) Nhóm bệnh nhân ≥ 60 có tỉ lệ suy dinh dưỡng theo MNA 52,2% và nguy cơ suy dinh dưỡng là 47,8% cao hơn nhiều so với nhóm bệnh nhân < 60 tuổi (7,5 % và 39,6%). Khác biệt có ý nghĩa thống kê Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014 Kết quả BMI bình thường, vẫn có bệnh nhân suy dinh dưỡng và nguy cơ suy dinh dưỡng theo MNA (33/41 ) 70%, khác biệt p< 0,05. BÀN LUẬN Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân gãy xương: theo MNA chiếm tỉ lệ khá cao 30,2% so với BMI là 10%. Điều này cho thấy, đánh giá suy dinh dưỡng chỉ dựa vào BMI sẽ bỏ sót bệnh nhân suy dinh dưỡng, đặc biệt là bệnh nhân cao tuổi. Ngoài ra, BMI không cho biết được nguy cơ suy dinh dưỡng, do vậy, không có chiến lược can thiệp dinh dưỡng sớm cho bệnh nhân. Một lý do khác nữa là khi sử dụng BMI đối với bệnh nhân cao tuổi sẽ kém chính xác do sự thay đổi thành phần cơ thể: giảm khối nạc, tăng khối mỡ, đồng thời chiều cao cũng bị thấp đi so với người trẻ. Khi phân tích theo nhóm tuổi, suy dinh dưỡng theo MNA ở nhóm bệnh nhân ≥ 60 tuổi là 52,2% và nguy cơ suy dinh dưỡng là 47,8% cao hơn nhóm bệnh nhân < 60 tuổi là 7,5% và 39,6%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 90%, kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của chúng tôi là 100%. (11) KẾT LUẬN Việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện là rất quan trọng, đặc biệt là nhóm bệnh nhân cao tuổi, bị stress chấn thương (gãy xương), giúp phát hiện sớm bệnh nhân suy dinh dưỡng, nguy cơ suy dinh dưỡng, từ đó có kế hoạch hỗ trợ dinh dưỡng kịp thời, giúp nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân, giảm biến chứng và giảm chi phí điều trị. Công cụ MNA thật sự hữu ích trong việc đánh giá suy dinh dưỡng và nguy cơ suy dinh dưỡng bệnh nhân cao tuổi, cần thực hiện một cách thường quy việc đánh giá dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện bằng công cụ này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. “ A Guide to Completing the Mini Nutritional Assessment – MNA”, (2008) http://www.mna_elderly.com/ mna_guide.pdf Barke LA., Gout BS. et al (2011), Hospital Malnutrition, Prevalence Identification and Impact on Patients and Healthcare System, Int. J. Environ. Public Health, 8, 514-527. Chong CPW et al, (2009), Medical Problem in Hip Fracture Patients, Atch Orthop Trauma Surg. Guigoz Y (2006) The Mini Nutritional Assessment (Mna®) Review Of The Literature – What Does It Tell Us?, The Journal of Nutrition, Health Aging, Volum 10, Number 6. Guigoz Y, Vallas B and Garry PJ, (1994), Mini Nutritional Assessment: Apractical assessment tool for grading the nutritiopnal state of elderly patient. Facts and Research in Gerontolory. Subplement #2: 15-59. Guigoz Y, Vellas B (1995), Test d'évaluation de l'etat nutritionnel de la personne âgee : le Mini Nutritional Assessment (MNA) (Test to assess the nutritional status of the elderly: The Mini Nutritional Assess ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: