Đánh giá tồn lưu ác tính ở bệnh nhân bạch cầu cấp sau điều trị tấn công bằng dấu ấn miễn dịch tế bào
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.33 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm theo dõi mức độ tồn lưu ác tính ở các bệnh nhân mắc các bệnh bạch cầu cấp sau hóa trị thông qua việc xác định sự tồn tại những kiểu hình DAMD bất thường trên tế bào non ác tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tồn lưu ác tính ở bệnh nhân bạch cầu cấp sau điều trị tấn công bằng dấu ấn miễn dịch tế bàoNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐÁNH GIÁ TỒN LƯU ÁC TÍNH Ở BỆNH NHÂN BẠCH CẦU CẤPSAU ĐIỀU TRỊ TẤN CÔNG BẰNG DẤU ẤN MIỄN DỊCH TẾ BÀONguyễn Phương Liên*, Nguyễn Tấn Bỉnh**TÓMTẮTMục tiêu nghiên cứu: Theo dõi mức độ tồn lưu ác tính ở các bệnh nhân mắc các bệnh bạch cầu cấp sauhóa trị thông qua việc xác định sự tồn tại những kiểu hình DAMD bất thường trên tế bào non ác tính.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả thực nghiệm lâm sàng tiến cứu. Sử dụng các kháng thể đơn dòng cógắn huỳnh quang và phương pháp nhuộm 4-5 màu, phân tích bằng hệ thống máy FACS Canto II trên phầnmềm Diva. Tiến hành nghiên cứu trên những bệnh nhân được chẩn đoán bạch cầu cấp và điều trị theo cácphác đồ tại bệnh viện Truyền Máu Huyết Học từ tháng 4/2010 đến tháng 11/2010.Kết quả: Dựa vào 4 mức độ TBTLAT, đa số bệnh nhân BCC dòng lymphô nằm trong nhóm nguy cơtrung bình (≥0,1% -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tồn lưu ác tính ở bệnh nhân bạch cầu cấp sau điều trị tấn công bằng dấu ấn miễn dịch tế bàoNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐÁNH GIÁ TỒN LƯU ÁC TÍNH Ở BỆNH NHÂN BẠCH CẦU CẤPSAU ĐIỀU TRỊ TẤN CÔNG BẰNG DẤU ẤN MIỄN DỊCH TẾ BÀONguyễn Phương Liên*, Nguyễn Tấn Bỉnh**TÓMTẮTMục tiêu nghiên cứu: Theo dõi mức độ tồn lưu ác tính ở các bệnh nhân mắc các bệnh bạch cầu cấp sauhóa trị thông qua việc xác định sự tồn tại những kiểu hình DAMD bất thường trên tế bào non ác tính.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả thực nghiệm lâm sàng tiến cứu. Sử dụng các kháng thể đơn dòng cógắn huỳnh quang và phương pháp nhuộm 4-5 màu, phân tích bằng hệ thống máy FACS Canto II trên phầnmềm Diva. Tiến hành nghiên cứu trên những bệnh nhân được chẩn đoán bạch cầu cấp và điều trị theo cácphác đồ tại bệnh viện Truyền Máu Huyết Học từ tháng 4/2010 đến tháng 11/2010.Kết quả: Dựa vào 4 mức độ TBTLAT, đa số bệnh nhân BCC dòng lymphô nằm trong nhóm nguy cơtrung bình (≥0,1% -
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Tồn lưu ác tính Bệnh nhân bạch cầu cấp Dấu ấn miễn dịch tế bàoTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0