Đánh Giá Tri Giác Theo Thang Điểm Glasgow
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thang điểm hôn mê Glasgow (tiếng Anh: Glasgow Coma Scale) là một phương pháp đánh giá tình trạng ý thức của người bệnh một cách lượng hóa. Được thiết lập để lượng giá độ hôn mê của nạn nhân bị chấn thương đầu, hiện nay người ta còn dùng thang điểm Glasgow trong những trường hợp bệnh lý khác. Thang điểm này khá khách quan, đáng tin cậy, có giá trị tiên lượng và rất thuận tiện trong việc theo dõi diễn tiến của người bệnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh Giá Tri Giác Theo Thang Điểm Glasgow Đánh Giá Tri Giác Theo Thang Điểm Glasgow Thang điểm hôn mê Glasgow (tiếng Anh: Glasgow Coma Scale) là một phương pháp đánh giá tình trạng ý thức của người bệnh một cách lượng hóa. Được thiết lập để lượng giá độ hôn mê của nạn nhân bị chấn thương đầu, hiện nay người ta còn dùng thang điểm Glasgow trong những trường hợp bệnh lý khác. Thang điểm này khá khách quan, đáng tin cậy, có giá trị tiên lượng và rất thuận tiện trong việc theo dõi diễn tiến của người bệnh. Số điểm của một bệnh nhân cụ thể đ ược ghi một cách ngắn gọn là điểm Glasgow (tiếng Anh: Glasgow Coma Score, viết tắt GCS). Thang điểm có 3 yếu tố, gồm các đáp ứng bằng mắt, lời nói và vận động. Tổng điểm GCS thấp nhất là 3 (hôn mê sâu hoặc chết), và cao nhất là 15 (người hoàn toàn tỉnh và đang thức). Ở Việt Nam, khi dùng thang điểm Glasgow người ta thường giữ nguyên các chữ viết tắt bằng tiếng Anh là E (mắt - eye opening), V (lời nói - best verbal response) và M (vận động - best motor response). Nguyên tắc là phải luôn bắt đầu bằng việc quan sát, hỏi han, lay gọi người bệnh để xem đáp ứng của họ. Nếu không có đáp ứng với lời nói mới bắt đầu các biện pháp gây đau. Ghi nhận điểm cao nhất mà bệnh nhân đạt được trong từng loại đáp ứng Đáp ứng bằng mắt (Eye opening) - Mở mắt tự nhiên. - 4 - Gọi: mở. - 3 - Cấu: mở. - 2 - Không mở. - 1 Đáp ứng bằng lời (Best verbal response) - Nhanh, chính xác. - 5 - Chậm, không chính xác. - 4 - Trả lời lộn xộn. - 3 - Không thành tiếng (chỉ ú ớ, rên ). - 2 - Nằm im không trả lời. – 1 Đáp ứng vận động (Motor response) - Làm theo lệnh. - 6 - Bấu đau: gạt tay đúng chỗ. - 5 - Bấu đau: gạt tay không đúng chỗ. - 4 - Gấp cứng hai tay. - 3 - Duỗi cứng tứ chi. - 2 - Nằm im không đáp ứng - 1 Tổng số điểm cũng như từng điểm chi tiết đều có ý nghĩa quan trọng, do đó, điểm Glasgow của một bệnh nhân thường được ghi theo kiểu của thí dụ sau: GCS = 10 (E3 V4 M3) lúc 17:25. + Cách tính điểm: cộng E + V + M: điểm thấp nhất 3, điểm cao nhất 15 Glasgow 14 - 15 điểm được coi là không hôn mê. Glasgow 12 - 13 điểm được coi là hôn mê độ I. Glasgow 9 - 11 điểm tương ứng với hôn mê độ II Glasgow 5 - 8 điểm tương ứng hôn mê độ III. Glasgow 3 - 4 điểm tương ứng với hôn mê độ IV. Chấn thương sọ não nặng là những trường hợp có điểm số Glasgow từ 3 - 8 điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh Giá Tri Giác Theo Thang Điểm Glasgow Đánh Giá Tri Giác Theo Thang Điểm Glasgow Thang điểm hôn mê Glasgow (tiếng Anh: Glasgow Coma Scale) là một phương pháp đánh giá tình trạng ý thức của người bệnh một cách lượng hóa. Được thiết lập để lượng giá độ hôn mê của nạn nhân bị chấn thương đầu, hiện nay người ta còn dùng thang điểm Glasgow trong những trường hợp bệnh lý khác. Thang điểm này khá khách quan, đáng tin cậy, có giá trị tiên lượng và rất thuận tiện trong việc theo dõi diễn tiến của người bệnh. Số điểm của một bệnh nhân cụ thể đ ược ghi một cách ngắn gọn là điểm Glasgow (tiếng Anh: Glasgow Coma Score, viết tắt GCS). Thang điểm có 3 yếu tố, gồm các đáp ứng bằng mắt, lời nói và vận động. Tổng điểm GCS thấp nhất là 3 (hôn mê sâu hoặc chết), và cao nhất là 15 (người hoàn toàn tỉnh và đang thức). Ở Việt Nam, khi dùng thang điểm Glasgow người ta thường giữ nguyên các chữ viết tắt bằng tiếng Anh là E (mắt - eye opening), V (lời nói - best verbal response) và M (vận động - best motor response). Nguyên tắc là phải luôn bắt đầu bằng việc quan sát, hỏi han, lay gọi người bệnh để xem đáp ứng của họ. Nếu không có đáp ứng với lời nói mới bắt đầu các biện pháp gây đau. Ghi nhận điểm cao nhất mà bệnh nhân đạt được trong từng loại đáp ứng Đáp ứng bằng mắt (Eye opening) - Mở mắt tự nhiên. - 4 - Gọi: mở. - 3 - Cấu: mở. - 2 - Không mở. - 1 Đáp ứng bằng lời (Best verbal response) - Nhanh, chính xác. - 5 - Chậm, không chính xác. - 4 - Trả lời lộn xộn. - 3 - Không thành tiếng (chỉ ú ớ, rên ). - 2 - Nằm im không trả lời. – 1 Đáp ứng vận động (Motor response) - Làm theo lệnh. - 6 - Bấu đau: gạt tay đúng chỗ. - 5 - Bấu đau: gạt tay không đúng chỗ. - 4 - Gấp cứng hai tay. - 3 - Duỗi cứng tứ chi. - 2 - Nằm im không đáp ứng - 1 Tổng số điểm cũng như từng điểm chi tiết đều có ý nghĩa quan trọng, do đó, điểm Glasgow của một bệnh nhân thường được ghi theo kiểu của thí dụ sau: GCS = 10 (E3 V4 M3) lúc 17:25. + Cách tính điểm: cộng E + V + M: điểm thấp nhất 3, điểm cao nhất 15 Glasgow 14 - 15 điểm được coi là không hôn mê. Glasgow 12 - 13 điểm được coi là hôn mê độ I. Glasgow 9 - 11 điểm tương ứng với hôn mê độ II Glasgow 5 - 8 điểm tương ứng hôn mê độ III. Glasgow 3 - 4 điểm tương ứng với hôn mê độ IV. Chấn thương sọ não nặng là những trường hợp có điểm số Glasgow từ 3 - 8 điểm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 105 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0
-
39 trang 67 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 61 0 0