Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục đại học theo chu trình PCDA
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.24 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các nội dung về chu trình đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục PDCA (Plan-Do-Check-Act) và cách thức áp dụng chu trình này vào việc nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Vinh. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục đại học theo chu trình PCDATrường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr. 71-76ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌCTHEO CHU TRÌNH PCDANguyễn Thị Uyên (1), Trần Xuân Sang (2), Trần Thị Kim Oanh (3)1Viện Kỹ thuật và Công nghệ, Trường Đại học Vinh2 ,3Viện Sư phạm Tự nhiên, Trường Đại học VinhNgày nhận bài 23/10/2017, ngày nhận đăng 25/12/2017Tóm tắt: Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục là hoạt động cần thiết vàquan trọng tại các cơ sở giáo dục. Hiện nay, ở Việt nam, hoạt động này ngày càng phổbiến bởi nó là một công cụ hiệu quả giúp các trường kiểm soát và đảm bảo chất lượngđào tạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Kiểm định chất lượng giáo dục giúp cáctrường đại học có cơ hội xem xét lại toàn bộ hoạt động của mình một cách có hệ thống,để từ đó điều chỉnh các hoạt động theo một chuẩn mực nhất định. Trong bài báo này,chúng tôi giới thiệu về chu trình đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục PDCA(Plan-Do-Check-Act) và cách thức áp dụng chu trình này vào việc nâng cao chất lượngđào tạo tại Trường Đại học Vinh.I. Giới thiệuChu trình PDCA (Plan-Do-CheckAct) tức là: Lập kế hoạch - Thực hiện Kiểm tra - Điều chỉnh do W. E. Deming(1900-1993) - người được xem là cha đẻcủa quản lý chất lượng giới thiệu vào năm1950. PDCA được đại diện với hình ảnhmột đường tròn lăn trên một mặt phẳngnghiêng (theo chiều kim đồng hồ), thựcchất của quá trình quản lý là sự cải tiếnliên tục và không bao giờ ngừng. PDCAlúc đầu được đưa ra như là các bước côngviệc tuần tự cần tiến hành của việc quảntrị nhằm duy trì chất lượng hiện có, ngàynay nó là một trong những công cụ quantrọng không thể thiếu trong các hệ thốngquản lý (ISO 9001; ISO 14001…). [1]Hình 1: Chu trình PDCA (Nguồn: wikipedia)Chu trình PDCA đề cập đến côngviệc theo tiến trình vận động của nó chứkhông đề cập đến các vấn đề cụ thể tại cácthời điểm cụ thể. Tùy theo các tình huốngcụ thể, người ta tìm cách vận dụng chutrình PDCA một cách thích hợp. Khi xâydựng và áp dụng chu trình PDCA, thì lãnhđạo là bộ phận chủ chốt và tiên phong.Vai trò của lãnh đạo cũng được đặt ở vị trítrung tâm trong việc thực hiện chu trìnhPDCA. Theo chu trình, quá trình cải tiếnđi từ trên xuống thay vì từ dưới lên. Lãnhđạo chính là động lực thúc đẩy chu trìnhtiến triển đi lên theo hình xoắn ốc, quátrình sau lặp lại quá trình trước nhưng ởmột mức cao hơn.1.1. Bước 1 (Plan): Lập kế hoạch,định hướng và phương pháp đạt mụctiêuLập kế hoạch, định hướngChính sách, mục tiêu của mỗi cơ sởgiáo dục cần được xác định bởi ban lãnhđạo, dựa trên sự tổng hợp, phân tích dữliệu. Nếu nhà trường không xác định đượccác mục tiêu cụ thể thì không thể đưa ranhững nhiệm vụ phải thực hiện để đạt.Email: uyennt@vinhuni.edu.vn (N. T. Uyên)71N. T. Uyên, T. X. Sang, T. T. K. Oanh / Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục đại học theo chu trình PCDAđược các mục tiêu đó. Các nhiệm vụ đượcxác định rõ ràng sẽ giúp các bộ phậntrong nhà trường hoạt động có địnhhướng và phối hợp với nhau tốt hơn.Hình 2: Mô hình đánh giá theo PDCA [1]Sau khi xác định được chính sách,mục tiêu thì các nhiệm vụ phải đượclượng hóa (khối lượng, tiêu chuẩn, thờihạn hoàn thành…) bằng các con số và chỉtiêu cụ thể. Sau đó phải có sự phân côngcho các thành viên ở từng vị trí với cácnội dung công việc phù hợp [2].Phương pháp để đạt được mục tiêuSau khi đã xác định được mục tiêu vànhiệm vụ, việc tiếp theo là cần phải lựachọn phương pháp, cách thức để đạt mụctiêu đó một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.Mọi người cần thiết phải hiểu rõ cáchthức để làm chủ nó, đồng thời xây dựngphương pháp giải quyết vấn đề một cáchphù hợp, nhằm nâng cao chất lượng côngviệc, chất lượng sản phẩm.1.2. Bước 2 (Do): Đưa kế hoạch vàothực hiệnSau khi đã xác định nhiệm vụ vàchuẩn hóa các phương pháp để hoànthành nhiệm vụ đó, người ta tổ chức bướcthực hiện công việc. Trong thực tế côngviệc, nhiều khi các quy định, quy chếchưa đáp ứng hay phù hợp hoàn toàn vớicác vấn đề phát sinh. Vậy nên, nếu tuântheo các quy định, quy chế một cách máymóc thì các điểm không phù hợp vẫn tồntại hoặc phát sinh.1.3. Bước 3 (Check): Dựa theo kếhoạch đ ki m tra kết q thực hiệnTrong quản lý chất lượng, điều khôngthể thiếu là công tác kiểm tra kết quả thựchiện nhằm phát hiện những điểm chưa.72Trường Đại học Vinhphù hợp, sai, thiếu để có cơ sở cho côngtác quản lý tiếp theo. Các yếu tố chủquan, khách quan có ảnh hưởng trực tiếphoặc gián tiếp đến kết quả thực hiện phảiđược xem xét và phân tích chuyên sâu.1.4. Bước 4 (Action): Thực hiệnnhững tác động q n trị thích hợpThông qua các kết quả thu được ởBước 3, đề ra những tác động điều chỉnhthích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình vớinhững thông tin đầu vào mới. Khi thựchiện những tác động điều chỉnh, điềuquan trọng là phải áp dụng những biệnpháp để tránh lặp lại những điều chưa phùhợp đã phát hiện và cần loại bỏ được cácyếu tố nguyên nhân đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục đại học theo chu trình PCDATrường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr. 71-76ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌCTHEO CHU TRÌNH PCDANguyễn Thị Uyên (1), Trần Xuân Sang (2), Trần Thị Kim Oanh (3)1Viện Kỹ thuật và Công nghệ, Trường Đại học Vinh2 ,3Viện Sư phạm Tự nhiên, Trường Đại học VinhNgày nhận bài 23/10/2017, ngày nhận đăng 25/12/2017Tóm tắt: Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục là hoạt động cần thiết vàquan trọng tại các cơ sở giáo dục. Hiện nay, ở Việt nam, hoạt động này ngày càng phổbiến bởi nó là một công cụ hiệu quả giúp các trường kiểm soát và đảm bảo chất lượngđào tạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Kiểm định chất lượng giáo dục giúp cáctrường đại học có cơ hội xem xét lại toàn bộ hoạt động của mình một cách có hệ thống,để từ đó điều chỉnh các hoạt động theo một chuẩn mực nhất định. Trong bài báo này,chúng tôi giới thiệu về chu trình đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục PDCA(Plan-Do-Check-Act) và cách thức áp dụng chu trình này vào việc nâng cao chất lượngđào tạo tại Trường Đại học Vinh.I. Giới thiệuChu trình PDCA (Plan-Do-CheckAct) tức là: Lập kế hoạch - Thực hiện Kiểm tra - Điều chỉnh do W. E. Deming(1900-1993) - người được xem là cha đẻcủa quản lý chất lượng giới thiệu vào năm1950. PDCA được đại diện với hình ảnhmột đường tròn lăn trên một mặt phẳngnghiêng (theo chiều kim đồng hồ), thựcchất của quá trình quản lý là sự cải tiếnliên tục và không bao giờ ngừng. PDCAlúc đầu được đưa ra như là các bước côngviệc tuần tự cần tiến hành của việc quảntrị nhằm duy trì chất lượng hiện có, ngàynay nó là một trong những công cụ quantrọng không thể thiếu trong các hệ thốngquản lý (ISO 9001; ISO 14001…). [1]Hình 1: Chu trình PDCA (Nguồn: wikipedia)Chu trình PDCA đề cập đến côngviệc theo tiến trình vận động của nó chứkhông đề cập đến các vấn đề cụ thể tại cácthời điểm cụ thể. Tùy theo các tình huốngcụ thể, người ta tìm cách vận dụng chutrình PDCA một cách thích hợp. Khi xâydựng và áp dụng chu trình PDCA, thì lãnhđạo là bộ phận chủ chốt và tiên phong.Vai trò của lãnh đạo cũng được đặt ở vị trítrung tâm trong việc thực hiện chu trìnhPDCA. Theo chu trình, quá trình cải tiếnđi từ trên xuống thay vì từ dưới lên. Lãnhđạo chính là động lực thúc đẩy chu trìnhtiến triển đi lên theo hình xoắn ốc, quátrình sau lặp lại quá trình trước nhưng ởmột mức cao hơn.1.1. Bước 1 (Plan): Lập kế hoạch,định hướng và phương pháp đạt mụctiêuLập kế hoạch, định hướngChính sách, mục tiêu của mỗi cơ sởgiáo dục cần được xác định bởi ban lãnhđạo, dựa trên sự tổng hợp, phân tích dữliệu. Nếu nhà trường không xác định đượccác mục tiêu cụ thể thì không thể đưa ranhững nhiệm vụ phải thực hiện để đạt.Email: uyennt@vinhuni.edu.vn (N. T. Uyên)71N. T. Uyên, T. X. Sang, T. T. K. Oanh / Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục đại học theo chu trình PCDAđược các mục tiêu đó. Các nhiệm vụ đượcxác định rõ ràng sẽ giúp các bộ phậntrong nhà trường hoạt động có địnhhướng và phối hợp với nhau tốt hơn.Hình 2: Mô hình đánh giá theo PDCA [1]Sau khi xác định được chính sách,mục tiêu thì các nhiệm vụ phải đượclượng hóa (khối lượng, tiêu chuẩn, thờihạn hoàn thành…) bằng các con số và chỉtiêu cụ thể. Sau đó phải có sự phân côngcho các thành viên ở từng vị trí với cácnội dung công việc phù hợp [2].Phương pháp để đạt được mục tiêuSau khi đã xác định được mục tiêu vànhiệm vụ, việc tiếp theo là cần phải lựachọn phương pháp, cách thức để đạt mụctiêu đó một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.Mọi người cần thiết phải hiểu rõ cáchthức để làm chủ nó, đồng thời xây dựngphương pháp giải quyết vấn đề một cáchphù hợp, nhằm nâng cao chất lượng côngviệc, chất lượng sản phẩm.1.2. Bước 2 (Do): Đưa kế hoạch vàothực hiệnSau khi đã xác định nhiệm vụ vàchuẩn hóa các phương pháp để hoànthành nhiệm vụ đó, người ta tổ chức bướcthực hiện công việc. Trong thực tế côngviệc, nhiều khi các quy định, quy chếchưa đáp ứng hay phù hợp hoàn toàn vớicác vấn đề phát sinh. Vậy nên, nếu tuântheo các quy định, quy chế một cách máymóc thì các điểm không phù hợp vẫn tồntại hoặc phát sinh.1.3. Bước 3 (Check): Dựa theo kếhoạch đ ki m tra kết q thực hiệnTrong quản lý chất lượng, điều khôngthể thiếu là công tác kiểm tra kết quả thựchiện nhằm phát hiện những điểm chưa.72Trường Đại học Vinhphù hợp, sai, thiếu để có cơ sở cho côngtác quản lý tiếp theo. Các yếu tố chủquan, khách quan có ảnh hưởng trực tiếphoặc gián tiếp đến kết quả thực hiện phảiđược xem xét và phân tích chuyên sâu.1.4. Bước 4 (Action): Thực hiệnnhững tác động q n trị thích hợpThông qua các kết quả thu được ởBước 3, đề ra những tác động điều chỉnhthích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình vớinhững thông tin đầu vào mới. Khi thựchiện những tác động điều chỉnh, điềuquan trọng là phải áp dụng những biệnpháp để tránh lặp lại những điều chưa phùhợp đã phát hiện và cần loại bỏ được cácyếu tố nguyên nhân đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục đại học Chu trình PDCA Chu trình đánh giá chất lượng giáo dục Trường Đại học VinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 140 0 0 -
19 trang 82 0 0
-
171 trang 53 0 0
-
Thực trạng quản lý cơ sở vật chất ở các trường tiểu học huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 53 0 0 -
111 trang 30 0 0
-
Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam trong kỷ nguyên số
7 trang 28 0 0 -
Mấy ý kiến trao đổi về công tác thực tập sư phạm ở trường cao đẳng sư phạm
4 trang 27 0 0 -
235 trang 27 0 0
-
Tổng quan quốc tế hoá giáo dục phổ thông tại Châu Á và bài học cho Việt Nam
10 trang 24 0 0 -
159 trang 22 0 0