![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 997.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu phân tích xu hướng mới của dòng đầu tư quốc tế và thực trạng thu hút và sử dụng FDI của Việt Nam giai đoạn sau khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA KHU VỰC DOANH NGHIỆP FDI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KỂ TỪ SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU PGS.TS Hồ Đình Bảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bài viết phân tích xu hướng mới của dòng đầu tư quốc tế và thực trạng thu hút và sử dụng FDI của Việt Nam giai đoạn sau khủng hoảng tài chính toàn cầu. Số liệu từ Unctad và Uỷ ban ASEAN cho thấy, dòng vốn đầu tư FDI toàn cầu có xu hướng giảm và có sự dịch chuyển vào những ngành có hàm lượng công nghệ cao, các ngành liên quan tới công nghệ thông tin. Từ số liệu từ điều tra doanh nghiệp các năm do Tổng cục Thống kê thực hiện, một số kết luận được rút ra về hiệu quả hoạt động và vai trò của các doanh nghiệp FDI trong giai đoạn sau khủng khoảng kinh tế: (i) khu vực FDI đóng góp ngày càng lớn trong giá trị gia tăng tạo ra của khu vực doanh nghiệp; (ii) các doanh nghiệp FDI phân bổ không đều, chủ yếu tập trung ở khu vực Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc và vùng kinh tế trọng điểm miền Nam; (iii) hàm lượng công nghệ của các doanh nghiệp FDI ở mức thấp; (iv) liên kết giữa các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước còn rất yếu Từ khoá: dòng vốn FDI quốc tế, doanh nghiệp FDI 1. GIỚI THIỆU Trải qua hơn 30 năm Việt Nam đã đạt được thành tựu đáng kể trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Các doanh nghiệp FDI đã và đang thể hiện vai trò quan trọng trong tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động của các doanh nghiệp FDI thời gian qua vẫn tồn tại một số hạn chế như hiện tượng doanh nghiệp chuyển giá, trốn thuế, ô nhiễm môi trường, tác động lan tỏa của khu vực FDI chưa được như kỳ vọng. Vì vậy, thu hút FDI trong giai đoạn mới cần có chính sách phù hợp để khắc phục những tồn tại, hạn chế này. Xây dựng chiến lược thu hút và sử dụng FDI cần dựa trên phân tích kỹ lưỡng bối cảnh và xu hướng mới của dòng đầu tư quốc tế và thực trạng thu hút và sử dụng FDI của Việt Nam trong thời gian qua. Với mục đích đó, bài viết gồm hai nội dung chính. Thứ nhất, khái quát tình hình thu hút vốn FDI của Việt Nam và nhận định về xu thế dòng vốn FDI trong những năm gần đây. Thứ hai, bài viết tập trung đánh giá thực trạng sử dụng vốn FDI thông qua phân tích vai trò và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp 24 FDI. Phân tích dựa trên số liệu từ điều tra doanh nghiệp các năm do Tổng cục Thống kê thực hiện, từ đó tính toán các chỉ số về phân bổ các doanh nghiệp FDI theo địa phương, ngành, giá trị gia tăng, năng suất, và liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước. 2. XU HƯỚNG CỦA DÒNG VỐN FDI VÀ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM Trong những năm vừa qua, Việt Nam là một trong số điểm đến hấp dẫn nhất châu Á của dòng vốn đầu tư FDI. Theo báo cáo về đầu tư của Uỷ ban ASEAN, Việt Nam là 1 trong 3 nước có dòng vốn FDI đầu tư vào lớn nhất trong các quốc gia ASEAN. Tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam năm 2017 bằng khoảng 1,5 lần vốn FDI vào 3 nước Lào, Campuchia và Myanmar. Theo số liệu công bố của Unctad, trong khu vực châu Á, Việt Nam xếp thứ 6 về thu hút FDI năm 2018 và xếp thứ 9 về tổng dòng vào FDI luỹ kế trong giai đoạn 2005 - 20185. Tuy nhiên, dòng vốn FDI vào Việt Nam đang có xu hướng chậm lại. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, số vốn FDI đăng ký giảm nhẹ từ sau năm 2016. Vốn đầu tư đăng ký năm 2017 giảm 12,6% so với năm 2016. Sự suy giảm còn mạnh hơn trong năm 2018 khi mà vốn đăng ký chỉ bằng khoảng 84,4% của năm 2017 (Hình 1). Xu hướng giảm này có thể tiếp tục trong năm 2019. Theo báo cáo mới nhất của Cục Đầu tư nước ngoài, tổng vốn đăng ký trong 6 tháng đầu năm 2019 chỉ bằng 90% so với cùng kỳ năm trước. Hình 1: Vốn FDI vào Việt Nam Vốn FDI đăng ký (triệu USD) Vốn FDI thực hiện (triệu USD) 80,000.00 71,726.80 70,000.00 60,000.00 50,000.00 40,000.00 30,000.00 19,100 17,976 20,000.00 10,000.00 0.00 Nguồn: Số liệu từ Tổng cục Thống kê 5 6 nước châu Á thu hút nhiều FDI nhất năm 2018 theo thứ tự: Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam. 9 nước có tổng dòng FDI vào lũy kế lớn nhất trong giai đoạn 2005 - 2018 theo thứ tự: Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ, Ả Rập Saudi, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia, Hàn Quốc, UAE, Việt Nam. 25 Một số nguyên nhân bên ngoài cho sự giảm này có thể kể đến đó là xu thế suy giảm của dòng vốn FDI quốc tế và sự cạnh tranh từ các nền kinh tế trong khu vực về thu hút vốn đầu tư. Hình 2: Dòng vốn FDI vào các nhóm quốc gia Nguồn: Unctad, FDI/MNE database Báo cáo của Unctad về dòng vốn FDI trong giai đoạn 2005 - 2017 chỉ ra xu hướng giảm rõ rệt của các dòng vốn FDI (Hình 2). Tổng giá trị dòng vốn FDI năm 2017 đã giảm 23% so với năm trước. Trong đó dòng vốn chảy vào các quốc gia phát triển giảm tới 37%. Dòng vốn vào các quốc gia đang phát triển khu vực châu Á vẫn duy trì ở mức ngang bằng so với năm trước (khoảng 467 tỷ USD). Sự tăng mạnh dòng vốn vào lĩnh vực công nghệ ở Trung Quốc đã bù đắp cho sự sụt giảm ở tụ điểm vốn khác bao gồm Hồng Kông, Ấn Độ, Ả rập Saudi. Dòng vốn đầu tư vào các quốc gia AS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA KHU VỰC DOANH NGHIỆP FDI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KỂ TỪ SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU PGS.TS Hồ Đình Bảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bài viết phân tích xu hướng mới của dòng đầu tư quốc tế và thực trạng thu hút và sử dụng FDI của Việt Nam giai đoạn sau khủng hoảng tài chính toàn cầu. Số liệu từ Unctad và Uỷ ban ASEAN cho thấy, dòng vốn đầu tư FDI toàn cầu có xu hướng giảm và có sự dịch chuyển vào những ngành có hàm lượng công nghệ cao, các ngành liên quan tới công nghệ thông tin. Từ số liệu từ điều tra doanh nghiệp các năm do Tổng cục Thống kê thực hiện, một số kết luận được rút ra về hiệu quả hoạt động và vai trò của các doanh nghiệp FDI trong giai đoạn sau khủng khoảng kinh tế: (i) khu vực FDI đóng góp ngày càng lớn trong giá trị gia tăng tạo ra của khu vực doanh nghiệp; (ii) các doanh nghiệp FDI phân bổ không đều, chủ yếu tập trung ở khu vực Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc và vùng kinh tế trọng điểm miền Nam; (iii) hàm lượng công nghệ của các doanh nghiệp FDI ở mức thấp; (iv) liên kết giữa các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước còn rất yếu Từ khoá: dòng vốn FDI quốc tế, doanh nghiệp FDI 1. GIỚI THIỆU Trải qua hơn 30 năm Việt Nam đã đạt được thành tựu đáng kể trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Các doanh nghiệp FDI đã và đang thể hiện vai trò quan trọng trong tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động của các doanh nghiệp FDI thời gian qua vẫn tồn tại một số hạn chế như hiện tượng doanh nghiệp chuyển giá, trốn thuế, ô nhiễm môi trường, tác động lan tỏa của khu vực FDI chưa được như kỳ vọng. Vì vậy, thu hút FDI trong giai đoạn mới cần có chính sách phù hợp để khắc phục những tồn tại, hạn chế này. Xây dựng chiến lược thu hút và sử dụng FDI cần dựa trên phân tích kỹ lưỡng bối cảnh và xu hướng mới của dòng đầu tư quốc tế và thực trạng thu hút và sử dụng FDI của Việt Nam trong thời gian qua. Với mục đích đó, bài viết gồm hai nội dung chính. Thứ nhất, khái quát tình hình thu hút vốn FDI của Việt Nam và nhận định về xu thế dòng vốn FDI trong những năm gần đây. Thứ hai, bài viết tập trung đánh giá thực trạng sử dụng vốn FDI thông qua phân tích vai trò và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp 24 FDI. Phân tích dựa trên số liệu từ điều tra doanh nghiệp các năm do Tổng cục Thống kê thực hiện, từ đó tính toán các chỉ số về phân bổ các doanh nghiệp FDI theo địa phương, ngành, giá trị gia tăng, năng suất, và liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước. 2. XU HƯỚNG CỦA DÒNG VỐN FDI VÀ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM Trong những năm vừa qua, Việt Nam là một trong số điểm đến hấp dẫn nhất châu Á của dòng vốn đầu tư FDI. Theo báo cáo về đầu tư của Uỷ ban ASEAN, Việt Nam là 1 trong 3 nước có dòng vốn FDI đầu tư vào lớn nhất trong các quốc gia ASEAN. Tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam năm 2017 bằng khoảng 1,5 lần vốn FDI vào 3 nước Lào, Campuchia và Myanmar. Theo số liệu công bố của Unctad, trong khu vực châu Á, Việt Nam xếp thứ 6 về thu hút FDI năm 2018 và xếp thứ 9 về tổng dòng vào FDI luỹ kế trong giai đoạn 2005 - 20185. Tuy nhiên, dòng vốn FDI vào Việt Nam đang có xu hướng chậm lại. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, số vốn FDI đăng ký giảm nhẹ từ sau năm 2016. Vốn đầu tư đăng ký năm 2017 giảm 12,6% so với năm 2016. Sự suy giảm còn mạnh hơn trong năm 2018 khi mà vốn đăng ký chỉ bằng khoảng 84,4% của năm 2017 (Hình 1). Xu hướng giảm này có thể tiếp tục trong năm 2019. Theo báo cáo mới nhất của Cục Đầu tư nước ngoài, tổng vốn đăng ký trong 6 tháng đầu năm 2019 chỉ bằng 90% so với cùng kỳ năm trước. Hình 1: Vốn FDI vào Việt Nam Vốn FDI đăng ký (triệu USD) Vốn FDI thực hiện (triệu USD) 80,000.00 71,726.80 70,000.00 60,000.00 50,000.00 40,000.00 30,000.00 19,100 17,976 20,000.00 10,000.00 0.00 Nguồn: Số liệu từ Tổng cục Thống kê 5 6 nước châu Á thu hút nhiều FDI nhất năm 2018 theo thứ tự: Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam. 9 nước có tổng dòng FDI vào lũy kế lớn nhất trong giai đoạn 2005 - 2018 theo thứ tự: Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ, Ả Rập Saudi, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia, Hàn Quốc, UAE, Việt Nam. 25 Một số nguyên nhân bên ngoài cho sự giảm này có thể kể đến đó là xu thế suy giảm của dòng vốn FDI quốc tế và sự cạnh tranh từ các nền kinh tế trong khu vực về thu hút vốn đầu tư. Hình 2: Dòng vốn FDI vào các nhóm quốc gia Nguồn: Unctad, FDI/MNE database Báo cáo của Unctad về dòng vốn FDI trong giai đoạn 2005 - 2017 chỉ ra xu hướng giảm rõ rệt của các dòng vốn FDI (Hình 2). Tổng giá trị dòng vốn FDI năm 2017 đã giảm 23% so với năm trước. Trong đó dòng vốn chảy vào các quốc gia phát triển giảm tới 37%. Dòng vốn vào các quốc gia đang phát triển khu vực châu Á vẫn duy trì ở mức ngang bằng so với năm trước (khoảng 467 tỷ USD). Sự tăng mạnh dòng vốn vào lĩnh vực công nghệ ở Trung Quốc đã bù đắp cho sự sụt giảm ở tụ điểm vốn khác bao gồm Hồng Kông, Ấn Độ, Ả rập Saudi. Dòng vốn đầu tư vào các quốc gia AS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dòng vốn FDI quốc tế Doanh nghiệp FDI Chính sách thu hút FDI Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tăng trưởng dòng vốn FDITài liệu liên quan:
-
10 trang 219 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 212 0 0 -
12 trang 190 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 183 0 0 -
3 trang 179 0 0
-
Những năm đầu thế kỷ 21 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam: Phần 1
108 trang 143 0 0 -
124 trang 114 0 0
-
1032 trang 114 0 0
-
346 trang 106 0 0