Đánh giá về đào tạo công tác xã hội tại Việt Nam và một số khuyến nghị
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 716.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung đánh giá một số nội dung liên quan tới đào tạo CTXH từ đó bàn luận đến những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng các mục tiêu trong quyết định 112 QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc phát triển nghề CTXH giai đoạn 2021-2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá về đào tạo công tác xã hội tại Việt Nam và một số khuyến nghị http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.04.222 ĐÁNH GIÁ VỀ ĐÀO TẠO CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Nguyễn Trung Hải(1) (1) Trường Đại học Lao động – Xã hội Ngày nhận bài 30/6/2021; Ngày gửi phản biện 10/7/2021; Chấp nhận đăng 30/7/2021 Liên hệ Email: hainguyentrung1979@gmail.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.04.222Tóm tắt Đào tạo nghề CTXH ở Việt Nam đã trải qua nhiều bước thăng trầm và đã cónhiều bước tiến quan trọng từ năm 1998 đến nay. Dấu mốc quan trọng phải kể đến làBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành mã số đào tạo ngành CTXH bậc đại học và cao đẳngnăm 2004. Quyết định 32/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH ở Việt Namgiai đoạn 2010-2020 đã mở ra một bước ngoặt quan trọng cho CTXH chuyên nghiệp tạinước ta. Tuy nhiên đào tạo CTXH tại Việt Nam vẫn còn nhiều điều cần được hoàn thiệnhơn như đội ngũ giảng viên CTXH, giáo trình tài liệu chuyên môn, kết cấu chương trìnhcũng như các mạng lưới cơ sở thực hành thực tập… Bài báo này tập trung đánh giá mộtsố nội dung liên quan tới đào tạo CTXH từ đó bàn luận đến những giải pháp nhằmnâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng các mục tiêu trong quyết định 112 QĐ-TTgcủa Thủ tướng chính phủ về việc phát triển nghề CTXH giai đoạn 2021-2030.Từ khoá: đào tạo, công tác xã hội, đội ngũ giảng viên, chính sách giáo dục, giáo trìnhtài liệuAbstract ASSESSMENT OF SOCIAL WORK TRAINING IN VIETNAM AND RECOMMENDATIONS FOR THE NEXT PHASE Education and training in social work in Vietnam has experienced many ups anddowns and has made many important strides from 1998 to the present. An importantmilestone to mention is that the Ministry of Education and Training issued the trainingcode for social work at university and college level in 2004. Decision 32/QD-TTgapproving the Scheme on development of social work profession in Vietnam. The period2010-2020 has opened an important turning point for professional social work in ourcountry. However, social work training in Vietnam still has many things to be improved,such as social work lecturers, professional textbooks, program structure as well asnetworks of practice establishments... This article focuses on evaluating a number ofcontents related to social work training, from which to discuss solutions to improve thequality of training to meet the objectives in the Prime Ministers Decision 112 QD-TTgon the development of social work profession in the period of 2021-2030. 30Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(53)-20211. Giới thiệu Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của CTXH, trong lĩnh vực đào tạo CTXH cũngcó những bước tiến mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ đó đáp ứngnhu cầu của xã hội trong việc đảm bảo an sinh của con người. Điều đó được minhchứng rõ nét trong các mục tiêu của Quyết định 112/2021 của Thủ tướng chính phủ banhành trong Chương trình phát triển công tác xã hội giai đoạn 2021-2030. Cụ thể là tổchức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tập huấnkỹ năng cho 90.000 cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tácxã hội, gồm: Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đạihọc về công tác xã hội cho tối thiểu 30.000 cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên vàcộng tác viên công tác xã hội (bình quân 3.000 người/năm); đào tạo kỹ năng công tác xãhội chuyên sâu trong chăm sóc, phục hồi, trợ giúp đối tượng đặc thù, tối thiểu 500 chỉtiêu/năm; đào tạo 1.000 cán bộ y tế lao động xã hội đang làm việc tại các cơ sở có cungcấp dịch vụ công tác xã hội; Tập huấn nâng cao năng lực, kỹ năng cho tối thiểu 60.000cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội (bình quân 6.000người/năm) về chăm sóc, phục hồi, trợ giúp đối tượng đặc thù, trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt và người chưa thành niên; công tác xã hội trong lĩnh vực tư pháp, nông thôn miềnnúi và một số lĩnh vực đặc thù khác. Ngoài ra, đào tạo CTXH còn hướng tới đổi mới, hoàn thiện chương trình, nộidung đào tạo và giáo dục nghề công tác xã hội trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học vàsau đại học; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội: Nghiên cứu,xây dựng, hoàn thiện và ban hành chương trình đào tạo trình độ cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹvề công tác xã hội phù hợp với nhu cầu hội nhập quốc tế, đạt yêu cầu ngang bằng chuẩnđào tạo của các nước khác trong khu vực ASEAN, nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcvề công tác xã hội; Hỗ trợ các khoa có đào tạo công tác xã hội tại các cơ sở giáo dục;Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội ở các trường trung cấp, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá về đào tạo công tác xã hội tại Việt Nam và một số khuyến nghị http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.04.222 ĐÁNH GIÁ VỀ ĐÀO TẠO CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Nguyễn Trung Hải(1) (1) Trường Đại học Lao động – Xã hội Ngày nhận bài 30/6/2021; Ngày gửi phản biện 10/7/2021; Chấp nhận đăng 30/7/2021 Liên hệ Email: hainguyentrung1979@gmail.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.04.222Tóm tắt Đào tạo nghề CTXH ở Việt Nam đã trải qua nhiều bước thăng trầm và đã cónhiều bước tiến quan trọng từ năm 1998 đến nay. Dấu mốc quan trọng phải kể đến làBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành mã số đào tạo ngành CTXH bậc đại học và cao đẳngnăm 2004. Quyết định 32/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH ở Việt Namgiai đoạn 2010-2020 đã mở ra một bước ngoặt quan trọng cho CTXH chuyên nghiệp tạinước ta. Tuy nhiên đào tạo CTXH tại Việt Nam vẫn còn nhiều điều cần được hoàn thiệnhơn như đội ngũ giảng viên CTXH, giáo trình tài liệu chuyên môn, kết cấu chương trìnhcũng như các mạng lưới cơ sở thực hành thực tập… Bài báo này tập trung đánh giá mộtsố nội dung liên quan tới đào tạo CTXH từ đó bàn luận đến những giải pháp nhằmnâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng các mục tiêu trong quyết định 112 QĐ-TTgcủa Thủ tướng chính phủ về việc phát triển nghề CTXH giai đoạn 2021-2030.Từ khoá: đào tạo, công tác xã hội, đội ngũ giảng viên, chính sách giáo dục, giáo trìnhtài liệuAbstract ASSESSMENT OF SOCIAL WORK TRAINING IN VIETNAM AND RECOMMENDATIONS FOR THE NEXT PHASE Education and training in social work in Vietnam has experienced many ups anddowns and has made many important strides from 1998 to the present. An importantmilestone to mention is that the Ministry of Education and Training issued the trainingcode for social work at university and college level in 2004. Decision 32/QD-TTgapproving the Scheme on development of social work profession in Vietnam. The period2010-2020 has opened an important turning point for professional social work in ourcountry. However, social work training in Vietnam still has many things to be improved,such as social work lecturers, professional textbooks, program structure as well asnetworks of practice establishments... This article focuses on evaluating a number ofcontents related to social work training, from which to discuss solutions to improve thequality of training to meet the objectives in the Prime Ministers Decision 112 QD-TTgon the development of social work profession in the period of 2021-2030. 30Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(53)-20211. Giới thiệu Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của CTXH, trong lĩnh vực đào tạo CTXH cũngcó những bước tiến mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ đó đáp ứngnhu cầu của xã hội trong việc đảm bảo an sinh của con người. Điều đó được minhchứng rõ nét trong các mục tiêu của Quyết định 112/2021 của Thủ tướng chính phủ banhành trong Chương trình phát triển công tác xã hội giai đoạn 2021-2030. Cụ thể là tổchức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tập huấnkỹ năng cho 90.000 cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tácxã hội, gồm: Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đạihọc về công tác xã hội cho tối thiểu 30.000 cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên vàcộng tác viên công tác xã hội (bình quân 3.000 người/năm); đào tạo kỹ năng công tác xãhội chuyên sâu trong chăm sóc, phục hồi, trợ giúp đối tượng đặc thù, tối thiểu 500 chỉtiêu/năm; đào tạo 1.000 cán bộ y tế lao động xã hội đang làm việc tại các cơ sở có cungcấp dịch vụ công tác xã hội; Tập huấn nâng cao năng lực, kỹ năng cho tối thiểu 60.000cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội (bình quân 6.000người/năm) về chăm sóc, phục hồi, trợ giúp đối tượng đặc thù, trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt và người chưa thành niên; công tác xã hội trong lĩnh vực tư pháp, nông thôn miềnnúi và một số lĩnh vực đặc thù khác. Ngoài ra, đào tạo CTXH còn hướng tới đổi mới, hoàn thiện chương trình, nộidung đào tạo và giáo dục nghề công tác xã hội trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học vàsau đại học; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội: Nghiên cứu,xây dựng, hoàn thiện và ban hành chương trình đào tạo trình độ cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹvề công tác xã hội phù hợp với nhu cầu hội nhập quốc tế, đạt yêu cầu ngang bằng chuẩnđào tạo của các nước khác trong khu vực ASEAN, nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcvề công tác xã hội; Hỗ trợ các khoa có đào tạo công tác xã hội tại các cơ sở giáo dục;Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội ở các trường trung cấp, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội Chính sách giáo dục Quyết định 112 QĐ-TTg Mạng lưới cơ sở thực hành thực tập Nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
58 trang 199 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 169 0 0 -
17 trang 146 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 107 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 103 0 0 -
13 trang 86 0 0
-
3 trang 65 1 0
-
7 trang 63 0 0
-
1 trang 57 0 0