![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá về một số lý thuyết ngôn ngữ học trên thế giới của giới nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam những năm gần đây
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khái quát những đánh giá của giới ngôn ngữ học Việt Nam những năm gần đây về lý thuyết ngôn ngữ học tạo sinh với N. Chomsky là người đi tiên phong; lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận bắt đầu từ G. Lakoff và lý thuyết ngôn ngữ học chức năng hệ thống do F.de Saussure mở đường. Qua đó cho thấy, phần lớn các học giả đã đồng tình, khẳng định và đánh giá cao các lý thuyết ngôn ngữ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá về một số lý thuyết ngôn ngữ học trên thế giới của giới nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam những năm gần đây42 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2018Đánh giá về một số lý thuyết ngôn ngữ họctrên thế giới của giới nghiên cứu ngôn ngữViệt Nam những năm gần đâyNguyễn Thị Hiền(*)Nguyễn Thị Bích Hạnh(**)Tóm tắt: Trong thời đại toàn cầu hóa, các nhà ngôn ngữ học Việt Nam có cơ hội tiếp cậntương đối nhanh các lý thuyết ngôn ngữ trên thế giới, giới thiệu, nghiên cứu những luậnđề cơ bản và ứng dụng các lý thuyết ngôn ngữ đó trong tiếng Việt, tiếng địa phương, dạyhọc tiếng nước ngoài... Bài viết khái quát những đánh giá của giới ngôn ngữ học ViệtNam những năm gần đây về lý thuyết ngôn ngữ học tạo sinh với N. Chomsky là người đitiên phong; lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận bắt đầu từ G. Lakoff và lý thuyết ngôn ngữhọc chức năng hệ thống do F.de Saussure mở đường. Qua đó cho thấy, phần lớn các họcgiả đã đồng tình, khẳng định và đánh giá cao các lý thuyết ngôn ngữ này.Từ khóa: Lý thuyết ngôn ngữ, Ngôn ngữ học tạo sinh, Ngôn ngữ học tri nhận, Ngôn ngữhọc chức năng hệ thốngAbstract: In the age of globalization, Vietnamese scientists have shown quick responseto the world’s modern trends in linguistic theory through introducting and studyingfundamental linguistic approaches as well as applying them on Vietnamese language,dialects and foreign language teaching. This paper generalizes Vietnamese linguists’reviews of generative linguistics - a school pioneered by N. Chomsky, cognitive linguisticsdeveloped by G.Lakoff and the idea of systemic functional linguistics which traces backto F. de Saussure. Therebyobviously enough, most scholars have showed their consensusand high appreciation of the above-mentioned theories.Keywords: Linguistic Theories, Generative Linguistics, Cognitive Linguistics, SystemicFunctional Linguistics1. Mở đầu cận với các lý thuyết ngôn ngữ học trên Những năm gần đây, các nhà nghiên thế giới bằng cách dịch và xuất bản các ấncứu ngôn ngữ học Việt Nam tiếp tục tiếp phẩm của nước ngoài, công bố công trình nghiên cứu và bài viết chuyên sâu trên tạp(*) TS., Viện Thông tin Khoa học xã hội; Email: chí chuyên ngành ngôn ngữ. Một số nhàhienthongtinnguvan@gmail.com nghiên cứu tuy có đưa ra một số hạn chế(**) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội; Email: nhất định nhưng phần lớn đều đánh giáphuonghanh8185@gmail.comĐánh giá về một số lý thuyết… 43cao về lý thuyết ngôn ngữ học tạo sinh; lý đích, mô hình ngôn ngữ thứ nhất; Nguyễnthuyết ngôn ngữ học tri nhận và lý thuyết Đức Dân khai thác về kí pháp thanh chắcngôn ngữ học chức năng hệ thống. X; Đinh Văn Đức nghiên cứu về ngữ pháp2. Những đánh giá về lý thuyết ngôn ngữ tạo sinh; Hoàng Văn Vân bàn về mối liênhọc tạo sinh của N. Chomsky hệ giữa lý thuyết ngôn ngữ học tạo sinh với Ngôn ngữ học tạo sinh (generative dạy học ngoại ngữ…linguistics) do N. Chomsky (nhà ngôn ngữ Trước hết, Nguyễn Thiện Giáp tìmhọc người Mỹ, sinh năm 1928) khởi xướng hiểu các khía cạnh chính của lý thuyếtcó ảnh hưởng lớn đối với ngôn ngữ học ngôn ngữ học tạo sinh, bao gồm: đối tượngthế giới trong suốt những thập niên cuối và mục đích của lý thuyết ngôn ngữ họccủa thế kỷ XX và dần hoàn thiện, phát tạo sinh; mô hình ngôn ngữ thứ nhất trongtriển cho đến nay. Các nhà ngôn ngữ học ngôn ngữ học tạo sinh; lý thuyết chuẩn haychia sự phát triển của lý thuyết ngôn ngữ mô hình các bình diện, ngữ nghĩa học tạohọc tạo sinh thành ba thời kỳ: từ năm 1957 sinh; lý thuyết chuẩn mở rộng và lý thuyếtđến năm 1965 là thời kỳ mô hình thứ nhất; chuẩn mở rộng có điều chỉnh, v.v… Tiếptừ năm 1965 đến năm 1970 là thời kỳ lý đó, ông đặc biệt tiếp cận ngôn ngữ học tạothuyết chuẩn; từ năm 1970 trở đi là thời sinh của N. Chomsky ở đối tượng và mụckỳ lý thuyết chuẩn mở rộng. Sự ra đời lý đích. Về khái niệm ngôn ngữ học tạo sinh,thuyết ngôn ngữ học tạo sinh được coi là N. Chomsky cho rằng, “tất cả các câu tồnmột cuộc cách mạng trong ngôn ngữ, mở ra tại và về nguyên tắc có thể tồn tại được chiahướng đi mới cho ngôn ngữ học, giúp các thành hai lớp không đều nhau-các câu lõinhà khoa học xem lại tính chất của ngôn và các câu phái sinh” (Theo: Nguyễn Thiệnngữ và nhiệm vụ của ngôn ngữ học. Theo Giáp, 2012: 3), trong đó câu lõi là những câuN. Chomsky, “tất cả các câu đang tồn tại không thể thu được cách biến đổi và/hoặcvà về nguyên tắc có thể tồn tại được chia tổ hợp các câu bất kỳ, còn câu phái sinhthành hai lớp không đều nhau - các câu lõi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá về một số lý thuyết ngôn ngữ học trên thế giới của giới nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam những năm gần đây42 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2018Đánh giá về một số lý thuyết ngôn ngữ họctrên thế giới của giới nghiên cứu ngôn ngữViệt Nam những năm gần đâyNguyễn Thị Hiền(*)Nguyễn Thị Bích Hạnh(**)Tóm tắt: Trong thời đại toàn cầu hóa, các nhà ngôn ngữ học Việt Nam có cơ hội tiếp cậntương đối nhanh các lý thuyết ngôn ngữ trên thế giới, giới thiệu, nghiên cứu những luậnđề cơ bản và ứng dụng các lý thuyết ngôn ngữ đó trong tiếng Việt, tiếng địa phương, dạyhọc tiếng nước ngoài... Bài viết khái quát những đánh giá của giới ngôn ngữ học ViệtNam những năm gần đây về lý thuyết ngôn ngữ học tạo sinh với N. Chomsky là người đitiên phong; lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận bắt đầu từ G. Lakoff và lý thuyết ngôn ngữhọc chức năng hệ thống do F.de Saussure mở đường. Qua đó cho thấy, phần lớn các họcgiả đã đồng tình, khẳng định và đánh giá cao các lý thuyết ngôn ngữ này.Từ khóa: Lý thuyết ngôn ngữ, Ngôn ngữ học tạo sinh, Ngôn ngữ học tri nhận, Ngôn ngữhọc chức năng hệ thốngAbstract: In the age of globalization, Vietnamese scientists have shown quick responseto the world’s modern trends in linguistic theory through introducting and studyingfundamental linguistic approaches as well as applying them on Vietnamese language,dialects and foreign language teaching. This paper generalizes Vietnamese linguists’reviews of generative linguistics - a school pioneered by N. Chomsky, cognitive linguisticsdeveloped by G.Lakoff and the idea of systemic functional linguistics which traces backto F. de Saussure. Therebyobviously enough, most scholars have showed their consensusand high appreciation of the above-mentioned theories.Keywords: Linguistic Theories, Generative Linguistics, Cognitive Linguistics, SystemicFunctional Linguistics1. Mở đầu cận với các lý thuyết ngôn ngữ học trên Những năm gần đây, các nhà nghiên thế giới bằng cách dịch và xuất bản các ấncứu ngôn ngữ học Việt Nam tiếp tục tiếp phẩm của nước ngoài, công bố công trình nghiên cứu và bài viết chuyên sâu trên tạp(*) TS., Viện Thông tin Khoa học xã hội; Email: chí chuyên ngành ngôn ngữ. Một số nhàhienthongtinnguvan@gmail.com nghiên cứu tuy có đưa ra một số hạn chế(**) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội; Email: nhất định nhưng phần lớn đều đánh giáphuonghanh8185@gmail.comĐánh giá về một số lý thuyết… 43cao về lý thuyết ngôn ngữ học tạo sinh; lý đích, mô hình ngôn ngữ thứ nhất; Nguyễnthuyết ngôn ngữ học tri nhận và lý thuyết Đức Dân khai thác về kí pháp thanh chắcngôn ngữ học chức năng hệ thống. X; Đinh Văn Đức nghiên cứu về ngữ pháp2. Những đánh giá về lý thuyết ngôn ngữ tạo sinh; Hoàng Văn Vân bàn về mối liênhọc tạo sinh của N. Chomsky hệ giữa lý thuyết ngôn ngữ học tạo sinh với Ngôn ngữ học tạo sinh (generative dạy học ngoại ngữ…linguistics) do N. Chomsky (nhà ngôn ngữ Trước hết, Nguyễn Thiện Giáp tìmhọc người Mỹ, sinh năm 1928) khởi xướng hiểu các khía cạnh chính của lý thuyếtcó ảnh hưởng lớn đối với ngôn ngữ học ngôn ngữ học tạo sinh, bao gồm: đối tượngthế giới trong suốt những thập niên cuối và mục đích của lý thuyết ngôn ngữ họccủa thế kỷ XX và dần hoàn thiện, phát tạo sinh; mô hình ngôn ngữ thứ nhất trongtriển cho đến nay. Các nhà ngôn ngữ học ngôn ngữ học tạo sinh; lý thuyết chuẩn haychia sự phát triển của lý thuyết ngôn ngữ mô hình các bình diện, ngữ nghĩa học tạohọc tạo sinh thành ba thời kỳ: từ năm 1957 sinh; lý thuyết chuẩn mở rộng và lý thuyếtđến năm 1965 là thời kỳ mô hình thứ nhất; chuẩn mở rộng có điều chỉnh, v.v… Tiếptừ năm 1965 đến năm 1970 là thời kỳ lý đó, ông đặc biệt tiếp cận ngôn ngữ học tạothuyết chuẩn; từ năm 1970 trở đi là thời sinh của N. Chomsky ở đối tượng và mụckỳ lý thuyết chuẩn mở rộng. Sự ra đời lý đích. Về khái niệm ngôn ngữ học tạo sinh,thuyết ngôn ngữ học tạo sinh được coi là N. Chomsky cho rằng, “tất cả các câu tồnmột cuộc cách mạng trong ngôn ngữ, mở ra tại và về nguyên tắc có thể tồn tại được chiahướng đi mới cho ngôn ngữ học, giúp các thành hai lớp không đều nhau-các câu lõinhà khoa học xem lại tính chất của ngôn và các câu phái sinh” (Theo: Nguyễn Thiệnngữ và nhiệm vụ của ngôn ngữ học. Theo Giáp, 2012: 3), trong đó câu lõi là những câuN. Chomsky, “tất cả các câu đang tồn tại không thể thu được cách biến đổi và/hoặcvà về nguyên tắc có thể tồn tại được chia tổ hợp các câu bất kỳ, còn câu phái sinhthành hai lớp không đều nhau - các câu lõi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết ngôn ngữ Ngôn ngữ học tạo sinh Ngôn ngữ học tri nhận Ngôn ngữhọc chức năng hệ thống Ngôn ngữ học trên thế giớiTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 168 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Ẩn dụ ý niệm mùa xuân trong thơ Xuân Diệu và thơ Sonnet của William Shakespeare
7 trang 110 0 0 -
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 102 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết ẩn dụ ý niệm trong ngôn ngữ học tri nhận vào việc giảng dạy thành ngữ tiếng Anh
9 trang 96 0 0 -
Khảo sát ẩn dụ ý niệm cấu trúc của mùa xuân trong thơ tiếng Anh và tiếng Việt
5 trang 92 0 0 -
14 trang 83 0 0
-
Nhìn lại một thập niên nghiên cứu áp dụng ngôn ngữ học tri nhận vào giảng dạy ngoại ngữ
7 trang 76 0 0 -
Nghiên cứu thành ngữ Trung - Việt mang thành tố rồng
11 trang 46 1 0 -
Ẩn dụ ý niệm về cuộc đời trong tiếng Việt nhìn từ miền nguồn màu sắc
12 trang 41 0 0