Danh hiệu “Tiết phụ” “Tiết hạnh khả phong” thời phong kiến
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.86 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa vào các tư liệu trong sử cũ và tư liệu điền dã, bài viết "Danh hiệu “Tiết phụ” “Tiết hạnh khả phong” thời phong kiến" làm rõ nguồn gốc, bản chất của danh hiệu “Tiết phụ”, qua đó làm rõ vị trí, thân phận xã hội của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh hiệu “Tiết phụ” “Tiết hạnh khả phong” thời phong kiến DANH HIỆU “TIẾT PHỤ” “TIẾT HẠNH KHẢ PHONG” THỜI PHONG KIẾN TITLE “TIẾT PHỤ” “TIẾT HẠNH KHẢ PHONG” FEUDAL ERA Bùi Xuân Đính* Đỗ Thị Thanh Huyền† Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 04/07/2022 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 04/01/2023 Ngày bài báo được duyệt đăng: 30/01/2023 Tóm tắt: Trong xã hội phong kiến Việt Nam, người phụ nữ không được học hành qua sáchvở và trên ghế nhà trường, nhưng họ được giáo dục từ trong gia đình, dòng tộc, theo quan niệmđạo đức Nho giáo, thấm nhuần sâu sắc tư tưởng “tam tòng, tứ đức”, để chấp thuận thân phậnlàm vợ với vị trí rất thấp trong gia đình và xã hội. Nhiều phụ nữ chẳng may góa chồng từ khicòn trẻ, họ tuân thủ ph ương châm “thủ tiết thờ chồng” và chịu rất nhiều thiệt thòi cho chặngđời còn lại. Nhà nước phong kiến từ thời Lê đã tôn vinh những phụ nữ này, ban cho họ danhhiệu “Tiết phụ”, “Tiết hạnh khả phong” với chế độ tiền, vật chất theo các mức. Dựa vào các tư liệu trong sử cũ và tư liệu điền dã, bài viết làm rõ nguồn gốc, bản chấtcủa danh hiệu “Tiết phụ”, qua đó làm rõ vị trí, thân phận xã hội của người phụ nữ trong xãhội phong kiến. Từ khóa: Phụ nữ, Tiết hạnh, Đạo đức, Nho giáo, Xã hội phong kiến. Abstract: In Vietnam’s feudal society, women are not educated through books and inschool, but they are educated on Confucian moral concepts imbued with deeply thought of“three obediences, four virtues” from family and clan, to accept the status of being a wifewith a shallow position in the family and society. Many women are unfortunately widowed ata young age. They adhere to the motto “be virtuous and worship their husbands” and suffera lot of disadvantages for the rest of their lives. Since the Le dynasty, the feudal state hashonoured these women, bestowing them with the titles of “Virtuous wives” and “VirtuousConduct” with the money and material system according to different levels. Based on old historical and field documents, the article clarifies the origin and nature ofthe title “Virtuous wives”, thereby clarifying women’s position and social status in feudal society. Keywords: Women, Virtue, Ethics, Confucianism, Feudal society.* Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội† Trường Đại học Mở Hà Nội 35 I. Đặt vấn đề được bắt nguồn từ những quan điểm của Địa vị xã hội và thân phận người phụ những người khác, những quan điểm nàynữ trong xã hội phong kiến là đề tài nghiên được dựa trên một hệ thống giá trị của cộng đồng.cứu lý thú của nhiều chuyên ngành khoahọc xã hội và nhân văn. Đã có rất nhiều III. Phương pháp nghiên cứucông trình dưới các dạng thể loại khác Trên cơ sở tư liệu sử học khảo cứunhau (sách, đề tài nghiên cứu, bài tạpchí) cùng tư liệu điền dã thu thập được, bài viếtvề đề tài nài. Tuy nhiên, một vấn đề mà sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợpchưa được các nghiên cứu làm rõ: đó là để làm rõ các vấn đề đặt ra.những phụ nữ góa bụa, không đi lấy chồng IV. Kết quả và thảo luậnkhác, ở vậy thờ chồng, nuôi con, được nhànước phong kiến tôn vinh và ban cho danh 4.1. Khái niệm và nguồn gốc củahiệu “Tiết hạnh khả phong”, “Liệt nữ”. danh hiệu “Tiết phụ” và “Tiết hạnh khảNguồn gốc và bản chất của danh hiệu này phong”là gì, tác dụng của nó ra sao đối với những Từ điển Hán - Việt của Đào Duyngười phụ nữa trong cuộc. Đó là nội dung Anh giải thích hai khái niệm “Tiết phụ” vàchính của bài viết này. “Tiết hạnh”. II. Cơ sở lý thuyết - “Tiết phụ” là người đàn bà chồng Bài viết vận dụng các luận điểm của chết mà giữ tiết, không lấy chồng khác.Levi - Strauss, C về “vị trí xã hội” hoặc “vị - “Tiết hạnh” là “tiết nghĩa” và “hạnhthế xã hội” trong lý thuyết về cấu trúcxã kiểm” (Từ điển Hán Việt, tập 2, tr. 274).hội. Đó là khái niệm dùng để chỉ địavị Từ điển không giải nghĩa cụm từcủa một người đứng trong cơ cấu tổ chức “Tiết hạnh khả phong”, nhưng suy theoxã hội, theo cách nhìn của xã hội.Vị thế nghĩa của hai khái niệm trên thì “Tiết hạnhxã hội của một người là địa vị hay thứ bậc khả phong” được hiểu là người phụ nữ cómà người đó có, phụ thuộc vàohệ tư tiết nghĩa và hạnh kiểm đáng được phongtưởng, điều kiện kinh tế, thiết chếxã hội, tặng, phong thưởng.nhất là thể chế gia đình cuar mỗi tộcngười, mỗi nhóm cư dân, rộng hơn là mỗi Các từ trên bề ngoài thể hiện sự tônquốc gia ở mỗi thời kỳ lịch sử. Vị tríxã hội vinh của nhà nước phong kiến đối vớihay vị thế xã hội của một người là cái mà những phụ nữ có được hay đạt được cácxã hội công nhận với người đó xét trong tiêu chuẩn đề ra, nhưng bên trong lại phảnthang bậc xã hội. Địa vị xã hội, về cơ bản ánh thân phận, vị thế của giới phụ nữ nóilà một hiện tượng nhận thức, trongđó các chung trong lòng xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1945.cá nhân hoặc nhóm này được so sánh vớingười khác và nhóm khác về sự khác nhau Sở dĩ có các từ trên vì xã hội quândựa trên cơ sở một số đặc điểmhoặc phẩm chủ Việt Nam dựa tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh hiệu “Tiết phụ” “Tiết hạnh khả phong” thời phong kiến DANH HIỆU “TIẾT PHỤ” “TIẾT HẠNH KHẢ PHONG” THỜI PHONG KIẾN TITLE “TIẾT PHỤ” “TIẾT HẠNH KHẢ PHONG” FEUDAL ERA Bùi Xuân Đính* Đỗ Thị Thanh Huyền† Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 04/07/2022 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 04/01/2023 Ngày bài báo được duyệt đăng: 30/01/2023 Tóm tắt: Trong xã hội phong kiến Việt Nam, người phụ nữ không được học hành qua sáchvở và trên ghế nhà trường, nhưng họ được giáo dục từ trong gia đình, dòng tộc, theo quan niệmđạo đức Nho giáo, thấm nhuần sâu sắc tư tưởng “tam tòng, tứ đức”, để chấp thuận thân phậnlàm vợ với vị trí rất thấp trong gia đình và xã hội. Nhiều phụ nữ chẳng may góa chồng từ khicòn trẻ, họ tuân thủ ph ương châm “thủ tiết thờ chồng” và chịu rất nhiều thiệt thòi cho chặngđời còn lại. Nhà nước phong kiến từ thời Lê đã tôn vinh những phụ nữ này, ban cho họ danhhiệu “Tiết phụ”, “Tiết hạnh khả phong” với chế độ tiền, vật chất theo các mức. Dựa vào các tư liệu trong sử cũ và tư liệu điền dã, bài viết làm rõ nguồn gốc, bản chấtcủa danh hiệu “Tiết phụ”, qua đó làm rõ vị trí, thân phận xã hội của người phụ nữ trong xãhội phong kiến. Từ khóa: Phụ nữ, Tiết hạnh, Đạo đức, Nho giáo, Xã hội phong kiến. Abstract: In Vietnam’s feudal society, women are not educated through books and inschool, but they are educated on Confucian moral concepts imbued with deeply thought of“three obediences, four virtues” from family and clan, to accept the status of being a wifewith a shallow position in the family and society. Many women are unfortunately widowed ata young age. They adhere to the motto “be virtuous and worship their husbands” and suffera lot of disadvantages for the rest of their lives. Since the Le dynasty, the feudal state hashonoured these women, bestowing them with the titles of “Virtuous wives” and “VirtuousConduct” with the money and material system according to different levels. Based on old historical and field documents, the article clarifies the origin and nature ofthe title “Virtuous wives”, thereby clarifying women’s position and social status in feudal society. Keywords: Women, Virtue, Ethics, Confucianism, Feudal society.* Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội† Trường Đại học Mở Hà Nội 35 I. Đặt vấn đề được bắt nguồn từ những quan điểm của Địa vị xã hội và thân phận người phụ những người khác, những quan điểm nàynữ trong xã hội phong kiến là đề tài nghiên được dựa trên một hệ thống giá trị của cộng đồng.cứu lý thú của nhiều chuyên ngành khoahọc xã hội và nhân văn. Đã có rất nhiều III. Phương pháp nghiên cứucông trình dưới các dạng thể loại khác Trên cơ sở tư liệu sử học khảo cứunhau (sách, đề tài nghiên cứu, bài tạpchí) cùng tư liệu điền dã thu thập được, bài viếtvề đề tài nài. Tuy nhiên, một vấn đề mà sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợpchưa được các nghiên cứu làm rõ: đó là để làm rõ các vấn đề đặt ra.những phụ nữ góa bụa, không đi lấy chồng IV. Kết quả và thảo luậnkhác, ở vậy thờ chồng, nuôi con, được nhànước phong kiến tôn vinh và ban cho danh 4.1. Khái niệm và nguồn gốc củahiệu “Tiết hạnh khả phong”, “Liệt nữ”. danh hiệu “Tiết phụ” và “Tiết hạnh khảNguồn gốc và bản chất của danh hiệu này phong”là gì, tác dụng của nó ra sao đối với những Từ điển Hán - Việt của Đào Duyngười phụ nữa trong cuộc. Đó là nội dung Anh giải thích hai khái niệm “Tiết phụ” vàchính của bài viết này. “Tiết hạnh”. II. Cơ sở lý thuyết - “Tiết phụ” là người đàn bà chồng Bài viết vận dụng các luận điểm của chết mà giữ tiết, không lấy chồng khác.Levi - Strauss, C về “vị trí xã hội” hoặc “vị - “Tiết hạnh” là “tiết nghĩa” và “hạnhthế xã hội” trong lý thuyết về cấu trúcxã kiểm” (Từ điển Hán Việt, tập 2, tr. 274).hội. Đó là khái niệm dùng để chỉ địavị Từ điển không giải nghĩa cụm từcủa một người đứng trong cơ cấu tổ chức “Tiết hạnh khả phong”, nhưng suy theoxã hội, theo cách nhìn của xã hội.Vị thế nghĩa của hai khái niệm trên thì “Tiết hạnhxã hội của một người là địa vị hay thứ bậc khả phong” được hiểu là người phụ nữ cómà người đó có, phụ thuộc vàohệ tư tiết nghĩa và hạnh kiểm đáng được phongtưởng, điều kiện kinh tế, thiết chếxã hội, tặng, phong thưởng.nhất là thể chế gia đình cuar mỗi tộcngười, mỗi nhóm cư dân, rộng hơn là mỗi Các từ trên bề ngoài thể hiện sự tônquốc gia ở mỗi thời kỳ lịch sử. Vị tríxã hội vinh của nhà nước phong kiến đối vớihay vị thế xã hội của một người là cái mà những phụ nữ có được hay đạt được cácxã hội công nhận với người đó xét trong tiêu chuẩn đề ra, nhưng bên trong lại phảnthang bậc xã hội. Địa vị xã hội, về cơ bản ánh thân phận, vị thế của giới phụ nữ nóilà một hiện tượng nhận thức, trongđó các chung trong lòng xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1945.cá nhân hoặc nhóm này được so sánh vớingười khác và nhóm khác về sự khác nhau Sở dĩ có các từ trên vì xã hội quândựa trên cơ sở một số đặc điểmhoặc phẩm chủ Việt Nam dựa tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội phong kiến Việt Nam Người phụ nữ thời phong kiến Tiết hạnh khả phong Danh hiệu Tiết phụ Tạp chí ĐH Mở Hà NộiTài liệu liên quan:
-
Phương thức phái sinh trong tiếng Hàn và phương thức tựa phụ gia trong tiếng Việt
13 trang 177 0 0 -
Hình phạt tiền trong Luật hình sự Cộng hòa liên bang Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam
13 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam (Tập II): Phần 1
195 trang 28 0 0 -
Tổ chức học tập và học tập của tổ chức
8 trang 27 0 0 -
Bàn về hình phạt cảnh cáo trong Bộ luật hình sự năm 2015
14 trang 22 0 0 -
12 trang 18 0 0
-
27 trang 17 0 0
-
11 trang 16 0 0
-
15 trang 16 0 0
-
Phân tích đa dạng di truyền của một số chủng giống vi khuẩn nội sinh trong rễ cây khoai tây
12 trang 14 0 0