Danh mục

Dao động điện từ - Luyện thi

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 421.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu luyện thi môn lý tham khảo gồm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần dao động điện từ dành cho học sinh hệ THPT ôn thi tốt nghiệp và ôn thi đại học - cao đẳng tham khảo ôn tập và củng cố kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dao động điện từ - Luyện thiPhamDung THPT Nguyen Binh Khiem Dao®éngdiªntõCâu 1: Một tụ điện có điện dung C8 nF được nạp điện tới điện áp 6 V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2 mH.Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm làA. 12 mA. B. 1,2 A. C. 0,12 A. D. 1,2 mA.Câu 3: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điệntích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 10–6(J) và dòng điện cực đại trong khung I 0 = 10(A). Bước sóng điện tử cộnghưởng với khung có giá trị: A. 188,4(m) B. 188(m) C. 160(m) D. 18(m)Câu 3: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2(µH) và một tụ điệnC 0 = 1800 (pF). Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là: A. 113(m) B. 11,3(m) C. 13,1(m) D. 6,28(m)Câu 4: Khung dao động (C = 10µF; L = 0,1H). Tại thời điểm uC = 4(V) thì i = 0,02(A). Cường độ cực đại trong khungbằng: A. 2.10–4(A) B. 20.10–4(A) C. 4,5.10–2(A) D. 4,47.10–2(A)Câu 5: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B và vectơ E luôn luôn A. trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng B. dao động cùng pha C. dao động ngược pha D. biến thiên tuần hoàn chỉ theo không gianCâu 6: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6(V), điện dung của tụ bằng 1(µF).Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộncảm bằng: A. 9.10–6(J) B. 18.10–6(J) C. 1,8.10–6(J) D. 0,9.10–6(J)Câu 7: Khung dao động của máy phát cao tần có L = 50(µH) và có C biến đổi từ 60(pF) đến 240(pF). Dải bướcsóng mà máy đó phát ra là: A. 60(m) đến 1240(m) B. 110(m) đến 250(m) C. 30(m) đến 220(m) D. 103(m) đến 206(m)Câu 8: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì: L L A. Ta giảm độ tự cảm L còn B. Ta giảm độ tự cảm L còn 2 4 L C. Ta giảm độ tự cảm L còn D. Ta tăng điện dung C lên gấp 4 lần 16Câu 9: Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trìnhA. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện B. biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điệnC* Chuyển hóa tuần hoàn giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trườngD. Chuyển hóa giữa điện trường và từ trườngCâu 10: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì mạch có f1 = 30(kHz) khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì mạch có f2 =40(kHz). Vậy khi mắc song song hai tụ C1, C2 vào mạch thì mạch có f là: A. 70(kHz) B. 50(kHz) C. 24(kHz) D. 10(kHz)Câu 11: Một mạch dao động điện từ đang dao động tự do, độ tự cảm L = 0,1 mH. Người ta đo được điện áp cựcđại giữa hai bản tụ điện là 10 V và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 1 mA. Mạch này cộng hưởngvới sóng điện từ có bước sóng làA. 188,4 m. B. 18,84 m. C. 60 m. D. 600 m.Câu 12: Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ 6V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6mA, thì hiệu điện thếgiữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng. A. 3V B. 3,6V C. 4V D. 5,2VCâu 13: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là Q0 và dòngđiện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nóbắt được tính bằng công thức: «nthi®¹ihäc 1PhamDung THPT Nguyen Binh KhiemA. λ = 2πcQ0/I0. B. λ = 2πcI0/Q0. C. λ = 2πcQ0I0. D. λ = 2πc Q0 I 0 .Câu 14: Một tụ điện có điện dung C = 10-3/2π F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụvào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/5π H. Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắnnhất bao nhiêu giây (kêt từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trongtụ? A. 5/300s B. 1/300s C. 4/300s D. 1/100sCâu 15: Một mạch dao động điện từ đang dao động tự do, độ tự cảm L = 0,1 mH. Người ta đo được điện áp cựcđại giữa hai bản tụ điện là 10 V và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 1 mA. Mạch này cộng hưởngvới sóng điện từ có bước sóng làA. 188,4 m. A. 18,84 m. C. 60 m. D. 600 m.Câu 16: Dao động điện từ trong mạch dao động LC có tần số f = 5000 Hz. Khi đó điện trường trong tụ điện Cbiến thiên điều hòa với: A. chu kì 2.10-4 s B. tần số 104 Hz C. chu kì 4.10-4 s D. chu kì hoặc tần số khác các giátrị nêu trong câu A, B, C.Câu 17: Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f0 = 1MHz. Nănglượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian làA. 2 ms B. 1 ms C. 0,5 ms D. 0,25 msCâu 18: Mạch dao động LC lý tưởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao độngriêng của mạch là f1 = 75MHz. Khi ta thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 100MHz.Nếu ta dùng C1 nối tiếp C2 thì tần số dao động riêng f của mạch là : A. 175MHz ...

Tài liệu được xem nhiều: