DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌTrần Thế An (tranthean1809@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 1 DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌ1. Dao động tắt dần:a. Khái niệm: Dao động tắt dần là dao động do có lực cản của môi trường mà biên độ (hay năng lượng ) giảmdần theo thời gian.b. Đặc điểm: Lực cản môi trường càng lớn thì dao động tắt dần xảy ra cà ng nhanh. Nếu vật dao động điều hoà với tần số ω 0 mà chịu thêm lực cản nhỏ, thì dao động của vật tắt dần chậm. Daođộng tắt dần chậm cũng có tần số ω0 và biên độ giảm dần theo thời gian cho đến 0. Đồ thị dao động tắt dần được minh hoạ ở hình dưới. x x O O t t Không khí Dầu x x a b O O t t h.d Nước Dầu rất nhớt2. Dao động duy trì: Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần ( bằng cách tác dụng mộtngoại lực cùng chiều với chiều chuyển động của vật dao động trong từng phần của chukì) để bù lại phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổ i chu kì daođộng riêng của nó, khi đó vật dao động mải mải với chu kì bằng chu kì dao động riêng của nó, dao động nàygọi là dao động duy trì. Ngoại lực tác dụng lên vật dao động thường được điều khiển bởi chính dao động đó. Hình vẽ bên là một cơ chế d uy trì dao động của con lắc. Sau mỗi chu kì dao động của con lắc thì bánh xerăng cưa quay được một răng, còn cá ab thì va chạm hai lần vào răng cưa tại các đầu a và b. Sau hai lần vachạm trong một chu kì thì con lắc nhận được năng lượng đúng bằng năng l ượng mà nó tiêu hao trong chu kìdao động đó, nhờ vậy mà dao động con lắc được duy trì với tần số đúng bằng tần số riêng của nó.3. Ứng dụng của sự tắt dần dao động: cái giảm rung. Khi xe chạy qua những chổ mấp mô thì khung xe dao động, người ngồi trên x e cũng dao động theo và gâykhó chịu cho người đó. Để khắc phục hiện tượng trên người ta chế tạo ra một thiết bị gọi là cái giảm rung. Cái giảm rung gồm một pít tông có những chỗ thủng chuyển động thẳng đứng bên trong một xy lanh đựngđầy dầu nhớt, pít tông gắn với khung xe và xy lanh gắn với trục bánh xe. Khi khung xe dao động trên các lò xogiảm xóc, thì pít tông cũng dao động theo, dầu nhờn chảy qua các lỗ thủng của pít tông tạo ra lực cản lớn làmcho dao động pít tông này chóng tắt và dao động của k hung xe cũng chóng tắt theo. Lò xo cùng với cái giảm rung gọi chung là bộ phận giảm xóc. ----------------------------------------------------------Trần Thế An (tranthean1809@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 2 DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ CỘNG HƯỞNG.1. Dao động cưỡng bức: A Nếu tác dụng một ngoại lực đ iều hoà F=F 0sin(t ) lên một hệ dao độngtự do, sau khi dao động của hệ được ổn định (thời gian từ lúc tác dụng lực đếnkhi hệ có dao động ổn định gọi là giai đoạn chuyển tiếp) thì dao động của hệ làdao động điều hoà có tần số bằng tần số ngoại lực. Biên độ của dao động nàyphụ thuộc vào tần số ngoại lực và tỉ lệ với biên độ ngoại lực. Đồ thì biểu diễn (2)sự phụ thuộc li độ vật dao động cưỡng bức theo thời gian ở hình vẽ dưới. (1) x O 0 O t A Chuyển tiếp. Ổn định.2. Cộng hưởng: Nếu tần số ngoại lực () bằng với tần số riêng (ω 0) của hệ dao động tự do, thìbiên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại, hiện tượng này gọi là hiệntượng cộng hưởng . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc biên độ dao động cưỡng bức O 0 theo tần số góc ngoại lực vẽ ở hình bên. Cùng một ngoại lực F=F0sin(t ) tác dụng lên hệ dao động tự do có tần số ω0 trong trường hợp hệ dao độngcó ma sát nhỏ và trường hợp hệ dao động có ma sát lớn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc biên độ dao động cưỡngbức theo tần số góc ngoại lực trong hai trường hợp được biểu diễn ở hình bên. Đường co ng (1) ứng với ma sátlớn, còn đường cong (2) ứng với ma sát nhỏ. Vậy với cùng một ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ dao độngtự do, nếu ma sát càng nhỏ thì giá trị cực đại của biên độ càng tăng.3. Phân biệt dao động cưỡng bức và dao động duy trì: a. Dao động cưỡng bức với dao động duy trì: Giống nhau: Đều xảy ra dưới tác dụng củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công thức vật lí các dạng bài tập vật lí bài tập trắc nghiệm vật lí Dao động tắt dần dao động cưỡng bứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 131 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết Kỹ thuật rung trong xây dựng - NXB Khoa học Kỹ thuật
200 trang 64 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Hương Sơn
5 trang 39 0 0 -
3 trang 38 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
3 trang 36 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Long Trường (Lần 1)
10 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
6 trang 34 0 0 -
9 trang 34 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm vật lí (Phần Cơ học): Phần 1
70 trang 33 0 0 -
53 trang 33 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
9 trang 33 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Bộ Giáo dục và đào tạo (Đề chính thức)
7 trang 32 0 0 -
Sử dụng dạng giải tích phân tích dao động cưỡng bức có cản của dầm Timoshenko chịu tải di động
14 trang 32 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lí - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Lần 1)
4 trang 32 0 0 -
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
14 trang 31 0 0 -
Tìm hiểu các phương pháp giải bài tập Vật lí 10: Phần 1
84 trang 30 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội
9 trang 28 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
17 trang 27 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
2 trang 26 0 0