Đạo đức kinh doanh & trách nhiệm xã hội
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 621.09 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương Tây: Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ “Ethos” nghĩa là tính cách, thái độ. Phương Đông: “Đạo" có nghĩa là đường đi, đường sống của con người, "đức" có nghĩa là đức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý.1. Đạo đức1.2. Khái niệm Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức kinh doanh & trách nhiệm xã hội 10/1/2012 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI LOGO 1. Đạo đức1.1. Nguồn gốc thuật ngữ “đạo đức” Phương Tây: Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ“Ethos” nghĩa là tính cách, thái độ. Phương Đông: “Đạo có nghĩa là đường đi,đường sống của con người, đức có nghĩa làđức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý. 1. Đạo đức1.2. Khái niệm Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quytắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh,đánh giá hành vi của con người đối với bảnthân và trong quan hệ với người khác, vớixã hội. 1 10/1/2012 1. Đạo đức1.3. Nguồn gốc của đạo đức Nền tảng giáo dục của gia đình Triết học và tôn giáo Sự tiếp thu văn hóa Hệ thống pháp luật 1. Đạo đức1.3. Nguồn gốc của đạo đức Triết học và tôn giáo Ngũ thường: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. 仁 義 禮 智 信 Ngũ luân: Quân thần: Vua phải minh, thần phải trung. Phụ tử: Cha phải từ, con phải hiếu. Phu phụ: Chồng trọn nghĩa, vợ trọn tình. Huynh đệ: Anh em như thể chân tay.Nho giáo Bằng hữu: Phải lấy tín thành mà đối đãi nhau. 2. Đạo đức kinh doanh2.1. Lịch sử Luật Tiên tri : When you harvest your (Israel)land, dont harvest right up to the edges ofyour field or gather the gleanings from theharvest. Dont strip your vineyard bare or goback and pick up the fallen grapes. Leave themfor the poor and the foreigner. I am GOD, yourGod.” Ngày lễ Shabbat (Christianity) : cả chủ và thợcũng được nghỉ. 2 10/1/2012 2. Đạo đức kinh doanh2.2. Khái niệm Đạo đức kinh doanh là một tập hợp cácnguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh,đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi củacác chủ thể kinh doanh. Hành vi của chủ thể kinh doanh được xem làcó đạo đức hay không phụ thuộc vào sự đánhgiá của khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chínhphủ, các bên có lợi ích liên quan, công chúng vàchính chủ thể kinh doanh đó.3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực Đạo đức trong sản xuất Đạo đức trong hoạt động Marketing Đạo đức trong kế toán, tài chính Đạo đức trong cạnh tranh Đạo đức trong quản trị doanh nghiệp Đạo đức tại nơi làm việc3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.1. Đạo đức trong QT nguồn nhân lực Phân biệt đối xử Giới tính Độ tuổi Người khuyết tật Ngoại hình Tôn giáo Chủng tộc Cân nặng 3 10/1/20123. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.1. Đạo đức trong QT nguồn nhân lực Sự ổn định nghề nghiệp Tính đại diện của người lao động3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.1. Đạo đức trong QT nguồn nhân lực Sự riêng tư của người lao động: giám sáttại nơi làm việc, kiểm tra sức khỏe.3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.1. Đạo đức trong QT nguồn nhân lực An toàn lao động Tập huấn Công cụ bảo hộ Chỉ dẫn Y tế Không bóc lột Hợp pháp 4 10/1/20123. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.2. Đạo đức trong sản xuất Doanh nghiệp phải đảm bảo rằng sản phẩmvà quá trình sản xuất ra sản phẩm không gâyhại. Sản phẩm lỗi Áp dụng công nghệ sản xuất mới Thử nghiệm sản phẩm3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.3. Đạo đức trong marketing3.3.1. Định giá Giá đánh lừa người tiêu dùng Thổi phồng giá cả Phân biệt giá Thỏa thuận giá3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.3. Đạo đức trong marketing3.3.1. Quảng cáo Quảng cáo sai sự thật Nói quá, khoa trương tác dụng sản phẩm Cố tình lờ đi các thông tin quan trọng Xuyên tạc kết quả nghiên cứu hoặc cáctrích dẫn từ ấn phẩm khoa học. So sánh không công bằng Sử dung trẻ em trong quảng cáo 5 10/1/20123. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.4. Đạo đức trong lĩnh vực tài chính3.4.1. Gian lận báo cáo tài chínha. Ghi nhận doanh thu không đúng Thỏa thuận 1 bên Đẩy hàng cho kênh phân phối Giao hàng sớm Lưu kho hàng hóa đã bán Doanh thu giả mạo Các trường hợp khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức kinh doanh & trách nhiệm xã hội 10/1/2012 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI LOGO 1. Đạo đức1.1. Nguồn gốc thuật ngữ “đạo đức” Phương Tây: Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ“Ethos” nghĩa là tính cách, thái độ. Phương Đông: “Đạo có nghĩa là đường đi,đường sống của con người, đức có nghĩa làđức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý. 1. Đạo đức1.2. Khái niệm Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quytắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh,đánh giá hành vi của con người đối với bảnthân và trong quan hệ với người khác, vớixã hội. 1 10/1/2012 1. Đạo đức1.3. Nguồn gốc của đạo đức Nền tảng giáo dục của gia đình Triết học và tôn giáo Sự tiếp thu văn hóa Hệ thống pháp luật 1. Đạo đức1.3. Nguồn gốc của đạo đức Triết học và tôn giáo Ngũ thường: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. 仁 義 禮 智 信 Ngũ luân: Quân thần: Vua phải minh, thần phải trung. Phụ tử: Cha phải từ, con phải hiếu. Phu phụ: Chồng trọn nghĩa, vợ trọn tình. Huynh đệ: Anh em như thể chân tay.Nho giáo Bằng hữu: Phải lấy tín thành mà đối đãi nhau. 2. Đạo đức kinh doanh2.1. Lịch sử Luật Tiên tri : When you harvest your (Israel)land, dont harvest right up to the edges ofyour field or gather the gleanings from theharvest. Dont strip your vineyard bare or goback and pick up the fallen grapes. Leave themfor the poor and the foreigner. I am GOD, yourGod.” Ngày lễ Shabbat (Christianity) : cả chủ và thợcũng được nghỉ. 2 10/1/2012 2. Đạo đức kinh doanh2.2. Khái niệm Đạo đức kinh doanh là một tập hợp cácnguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh,đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi củacác chủ thể kinh doanh. Hành vi của chủ thể kinh doanh được xem làcó đạo đức hay không phụ thuộc vào sự đánhgiá của khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chínhphủ, các bên có lợi ích liên quan, công chúng vàchính chủ thể kinh doanh đó.3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực Đạo đức trong sản xuất Đạo đức trong hoạt động Marketing Đạo đức trong kế toán, tài chính Đạo đức trong cạnh tranh Đạo đức trong quản trị doanh nghiệp Đạo đức tại nơi làm việc3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.1. Đạo đức trong QT nguồn nhân lực Phân biệt đối xử Giới tính Độ tuổi Người khuyết tật Ngoại hình Tôn giáo Chủng tộc Cân nặng 3 10/1/20123. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.1. Đạo đức trong QT nguồn nhân lực Sự ổn định nghề nghiệp Tính đại diện của người lao động3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.1. Đạo đức trong QT nguồn nhân lực Sự riêng tư của người lao động: giám sáttại nơi làm việc, kiểm tra sức khỏe.3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.1. Đạo đức trong QT nguồn nhân lực An toàn lao động Tập huấn Công cụ bảo hộ Chỉ dẫn Y tế Không bóc lột Hợp pháp 4 10/1/20123. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.2. Đạo đức trong sản xuất Doanh nghiệp phải đảm bảo rằng sản phẩmvà quá trình sản xuất ra sản phẩm không gâyhại. Sản phẩm lỗi Áp dụng công nghệ sản xuất mới Thử nghiệm sản phẩm3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.3. Đạo đức trong marketing3.3.1. Định giá Giá đánh lừa người tiêu dùng Thổi phồng giá cả Phân biệt giá Thỏa thuận giá3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.3. Đạo đức trong marketing3.3.1. Quảng cáo Quảng cáo sai sự thật Nói quá, khoa trương tác dụng sản phẩm Cố tình lờ đi các thông tin quan trọng Xuyên tạc kết quả nghiên cứu hoặc cáctrích dẫn từ ấn phẩm khoa học. So sánh không công bằng Sử dung trẻ em trong quảng cáo 5 10/1/20123. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh3.4. Đạo đức trong lĩnh vực tài chính3.4.1. Gian lận báo cáo tài chínha. Ghi nhận doanh thu không đúng Thỏa thuận 1 bên Đẩy hàng cho kênh phân phối Giao hàng sớm Lưu kho hàng hóa đã bán Doanh thu giả mạo Các trường hợp khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đạo đức kinh doanh bài giảng đạo đức kinh doanh tài liệu đạo đức kinh doanh Marketing cơ bản tài liệu marketing bài giảng marketing vai trò marketingTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 267 0 0 -
Bài giảng Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
76 trang 225 3 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 179 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
49 trang 162 0 0
-
21 trang 144 0 0
-
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 139 0 0 -
Bài 10. Đạo đức nghề nghiệp PR
27 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh
22 trang 92 0 0