Đạo đức kinh doanh - trong quan hệ với người tiêu dùng và những việc cần làm ở nước ta hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.43 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày vấn đề: Đạo đức kinh doanh là một thành tố cấu thành văn hóa kinh doanh. Trong các thành tố cấu thành đó, đạo đức kinh doanh là sự biểu hiện tập trung của văn hóa kinh doanh. Đạo đức kinh doanh có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh một cách tự giác, tự nguyện. Điều này rất cần cho người tiêu dùng và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức kinh doanh - trong quan hệ với người tiêu dùng và những việc cần làm ở nước ta hiện nay ts. đinh công sơn - ths. võ thị dương 117 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - TRONG QUAN HỆ VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS. Đinh Công Sơn, ThS. Võ Thị Dương Học viên Tài chính, Đại học Kinh Tế – Kỹ Thuật TÓM TẮT Đạo đức kinh doanh là một thành tố cấu thành văn hóa kinh doanh. Trong các thành tố cấu thành đó, đạo đức kinh doanh là sự biểu hiện tập trung của văn hóa kinh doanh. Đạo đức kinh doanh có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh một cách tự giác, tự nguyện. Điều này rất cần cho người tiêu dùng và xã hội. Tuy nhiên, thời gian qua, với những vụ việc gian lận thương mại, làm hàng giả, hàng kém chất lượng, gây ô nhiễm môi trường, v.v. đã làm cho người tiêu dùng hết sức lo lắng và phẫn nộ. Dẫu biết rằng, kinh doanh là phải sinh lợi, nhưng không phải vì lợi mà người kinh doanh bất chấp tất cả. Người kinh doanh chân chính, trong hoạt động của mình luôn có ý thức trách nhiệm góp phần vào mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Để đội ngũ những người kinh doanh luôn có ý thức trách nhiệm như vậy, cần phải tạo điều kiện cho việc trau dồi, nâng cao đạo đức kinh doanh. Từ khóa: đạo đức; kinh doanh; văn hóa; người tiêu dùng; việc cần làm. V ăn hóa kinh doanh, hiểu một Trong sự phát triển xã hội, đạo đức ra đời cách đơn giản, là biểu hiện của rất sớm. Nó là một hình thái ý thức xã hội đặc sự gắn kết cái lợi với những giá biệt bao gồm một hệ thống những quan điểm,trị Chân – Thiện – Mỹ để tạo ra bản sắc kinh quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩndoanh nhằm đem lại sự phát triển bền vững mực của xã hội, nhờ đó con người tự điềucủa các chủ thể kinh doanh. chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của cộng đồng và sự tiến bộ Văn hóa kinh doanh bao gồm: văn hóa của xã hội trong mối quan hệ giữa con ngườidoanh nhân, triết lý kinh doanh, đạo đức với con người, giữa cá nhân với xã hội.kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức nóinghiệp. Trong đó đạo đức kinh doanh là biểu chung được vận dụng vào toàn bộ các hoạthiện tập trung của văn hóa kinh doanh. Bởi động và quan hệ kinh doanh (sản xuất, buônvì, mọi hoạt động của doanh nghiệp (từ tuyển bán và dịch vụ sao cho sinh lợi). Có thể địnhdụng, bổ nhiệm, đánh giá người lao động, nghĩa, đạo đức kinh doanh là một tập hợp cáchoạt động quảng cáo, hoạt động kế toán – tài nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức có tác dụngchính, vấn đề bí mật thương mại, chất lượng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soáthàng hóa, bảo vệ môi trường…) đều gắn liền hành vi của các chủ thể kinh doanh một cáchvới đạo đức kinh doanh. tự giác, tự nguyện. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường118 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Tuy nhiên, kinh doanh là hoạt động gắn và nuôi dưỡng sự vô trách nhiệm kiểu “sống liền với lợi ích kinh tế, do vậy sự thể hiện chết mặc bay” của một số doanh nhân kém trong ứng xử về đạo đức của nó không hoàn đạo đức. Nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng tâm toàn giống các hoạt động khác. Vấn đề đạo lý này để tuyên truyền, quảng cáo che đậy đức kinh doanh phải được đặt ra và giải quyết cho những chiêu: “xả hàng”, “giảm giá”, “quà trong mối quan hệ tương hỗ về lợi ích giữa tặng”, v.v. mà thực chất là bán hàng kém chất ba chủ thể chính của nền kinh tế thị trường: lượng, hàng “quá đát”. Khách hàng không người tiêu dùng - người kinh doanh/doanh những bị lừa dối mà việc sử dụng những sản nghiệp - nhà nước. Giữa ba chủ thể đó có mối phẩm kém chất lượng sễ rất nguy hiểm đối quan hệ với nhau và ảnh hưởng tới toàn bộ với sức khỏe người tiêu dùng và môi trường. quá trình kinh tế. Việc giải quyết đúng đắn Hiện tượng này những năm gần đây không lợi ích của các chủ thể trong mối quan hệ này thiếu trong nền kinh tế nước ta. Bởi vậy, cần có ý nghĩa quyết định đối với việc tồn tại hay chú trọng công tác giáo dục, nâng cao hiểu không tồn tại đạo đức kinh doanh. biết về thị trường cho người tiêu dùng, đảm Trong mối quan hệ trên, người tiêu dùng bảo người tiêu dùng luôn là nhà “thông thái”. giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Họ là trung Đạo đức kinh doanh đòi hỏi khi nhà kinh tâm của thị trường, là người quyết định sự doanh thu được lợi nhuận, thì đồng thời cũng tồn tại của các doanh nghiệp, là “Thượng đế”. phải đưa lại lợi ích cho người tiêu dùng. Thực Chúng ta đều biết, yếu tố quyết định đối với tiễn cuộc sống cho thấy, nhà doanh nghiệp sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là nào mà cả trong tư duy lẫn hành động đều lợi nhuận. Nhưng, lợi nhuận hoàn toàn phụ thực sự coi khách hàng là “Thượng đế”, thì thuộc vào sức mua của người tiêu dùng. Nếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức kinh doanh - trong quan hệ với người tiêu dùng và những việc cần làm ở nước ta hiện nay ts. đinh công sơn - ths. võ thị dương 117 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - TRONG QUAN HỆ VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS. Đinh Công Sơn, ThS. Võ Thị Dương Học viên Tài chính, Đại học Kinh Tế – Kỹ Thuật TÓM TẮT Đạo đức kinh doanh là một thành tố cấu thành văn hóa kinh doanh. Trong các thành tố cấu thành đó, đạo đức kinh doanh là sự biểu hiện tập trung của văn hóa kinh doanh. Đạo đức kinh doanh có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh một cách tự giác, tự nguyện. Điều này rất cần cho người tiêu dùng và xã hội. Tuy nhiên, thời gian qua, với những vụ việc gian lận thương mại, làm hàng giả, hàng kém chất lượng, gây ô nhiễm môi trường, v.v. đã làm cho người tiêu dùng hết sức lo lắng và phẫn nộ. Dẫu biết rằng, kinh doanh là phải sinh lợi, nhưng không phải vì lợi mà người kinh doanh bất chấp tất cả. Người kinh doanh chân chính, trong hoạt động của mình luôn có ý thức trách nhiệm góp phần vào mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Để đội ngũ những người kinh doanh luôn có ý thức trách nhiệm như vậy, cần phải tạo điều kiện cho việc trau dồi, nâng cao đạo đức kinh doanh. Từ khóa: đạo đức; kinh doanh; văn hóa; người tiêu dùng; việc cần làm. V ăn hóa kinh doanh, hiểu một Trong sự phát triển xã hội, đạo đức ra đời cách đơn giản, là biểu hiện của rất sớm. Nó là một hình thái ý thức xã hội đặc sự gắn kết cái lợi với những giá biệt bao gồm một hệ thống những quan điểm,trị Chân – Thiện – Mỹ để tạo ra bản sắc kinh quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩndoanh nhằm đem lại sự phát triển bền vững mực của xã hội, nhờ đó con người tự điềucủa các chủ thể kinh doanh. chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của cộng đồng và sự tiến bộ Văn hóa kinh doanh bao gồm: văn hóa của xã hội trong mối quan hệ giữa con ngườidoanh nhân, triết lý kinh doanh, đạo đức với con người, giữa cá nhân với xã hội.kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức nóinghiệp. Trong đó đạo đức kinh doanh là biểu chung được vận dụng vào toàn bộ các hoạthiện tập trung của văn hóa kinh doanh. Bởi động và quan hệ kinh doanh (sản xuất, buônvì, mọi hoạt động của doanh nghiệp (từ tuyển bán và dịch vụ sao cho sinh lợi). Có thể địnhdụng, bổ nhiệm, đánh giá người lao động, nghĩa, đạo đức kinh doanh là một tập hợp cáchoạt động quảng cáo, hoạt động kế toán – tài nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức có tác dụngchính, vấn đề bí mật thương mại, chất lượng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soáthàng hóa, bảo vệ môi trường…) đều gắn liền hành vi của các chủ thể kinh doanh một cáchvới đạo đức kinh doanh. tự giác, tự nguyện. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường118 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Tuy nhiên, kinh doanh là hoạt động gắn và nuôi dưỡng sự vô trách nhiệm kiểu “sống liền với lợi ích kinh tế, do vậy sự thể hiện chết mặc bay” của một số doanh nhân kém trong ứng xử về đạo đức của nó không hoàn đạo đức. Nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng tâm toàn giống các hoạt động khác. Vấn đề đạo lý này để tuyên truyền, quảng cáo che đậy đức kinh doanh phải được đặt ra và giải quyết cho những chiêu: “xả hàng”, “giảm giá”, “quà trong mối quan hệ tương hỗ về lợi ích giữa tặng”, v.v. mà thực chất là bán hàng kém chất ba chủ thể chính của nền kinh tế thị trường: lượng, hàng “quá đát”. Khách hàng không người tiêu dùng - người kinh doanh/doanh những bị lừa dối mà việc sử dụng những sản nghiệp - nhà nước. Giữa ba chủ thể đó có mối phẩm kém chất lượng sễ rất nguy hiểm đối quan hệ với nhau và ảnh hưởng tới toàn bộ với sức khỏe người tiêu dùng và môi trường. quá trình kinh tế. Việc giải quyết đúng đắn Hiện tượng này những năm gần đây không lợi ích của các chủ thể trong mối quan hệ này thiếu trong nền kinh tế nước ta. Bởi vậy, cần có ý nghĩa quyết định đối với việc tồn tại hay chú trọng công tác giáo dục, nâng cao hiểu không tồn tại đạo đức kinh doanh. biết về thị trường cho người tiêu dùng, đảm Trong mối quan hệ trên, người tiêu dùng bảo người tiêu dùng luôn là nhà “thông thái”. giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Họ là trung Đạo đức kinh doanh đòi hỏi khi nhà kinh tâm của thị trường, là người quyết định sự doanh thu được lợi nhuận, thì đồng thời cũng tồn tại của các doanh nghiệp, là “Thượng đế”. phải đưa lại lợi ích cho người tiêu dùng. Thực Chúng ta đều biết, yếu tố quyết định đối với tiễn cuộc sống cho thấy, nhà doanh nghiệp sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là nào mà cả trong tư duy lẫn hành động đều lợi nhuận. Nhưng, lợi nhuận hoàn toàn phụ thực sự coi khách hàng là “Thượng đế”, thì thuộc vào sức mua của người tiêu dùng. Nếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Đạo đức kinh doanh Văn hóa kinh doanh Văn hóa doanh nhân Triết lý kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
99 trang 408 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 328 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 267 0 0 -
87 trang 247 0 0