Danh mục

Đạo lý sống của người Việt Nam qua câu tục ngữ 'Một miếng khi đói bằng một gói khi no'

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.48 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích đạo lý sống của người Việt Nam thể hiện ở câu tục ngữ “một miếng khi đói bằng một gói khi no”. Đây là một câu tục ngữ rất phổ cập của nhân dân Việt Nam. Nó thể hiện thái độ ứng xử và tình cảm của người Việt Nam đối với nhau trước những khó khăn diễn ra trong đời sống hàng ngày. Câu nói đó đơn giản nhưng lại có nội dung súc tích về đạo lý sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo lý sống của người Việt Nam qua câu tục ngữ “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”Đạo lý sống của người Việt Nam...ĐẠO LÝ SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM QUA CÂU TỤC NGỮ“MỘT MIẾNG KHI ĐÓI BẰNG MỘT GÓI KHI NO”LÊ THI *Tóm tắt: Bài viết phân tích đạo lý sống của người Việt Nam thể hiện ở câutục ngữ “một miếng khi đói bằng một gói khi no”. Đây là một câu tục ngữ rấtphổ cập của nhân dân Việt Nam. Nó thể hiện thái độ ứng xử và tình cảm củangười Việt Nam đối với nhau trước những khó khăn diễn ra trong đời sốnghàng ngày. Câu nói đó đơn giản nhưng lại có nội dung súc tích về đạo lý sống.Nội dung của đạo lý sống thể hiện ở câu tục ngữ này là tình đoàn kết, giúp đỡnhau, nhất là khi khó khăn. Đạo lý đó đã góp phần giúp dân tộc vượt qua baokhó khăn gian khổ do thiên tai, chiến đấu kiên cường để bảo vệ nền độc lập dântộc và thống nhất đất nước cho đến ngày nay.Từ khóa: Đạo lý; cách sống; Việt Nam.Người Việt Nam, đặc biệt ở nôngthôn, sống gần nhau, cùng ngõ cùngxóm, hàng ngày đi lại gặp nhau chàohỏi. Khi gia đình nào có việc vui, buồnthì hàng xóm đến chia vui hay san sẻ nỗibuồn. Chẳng hạn, gia đình nào có giỗ tếtcũng đều mời bà con đến dự. Họ đến vớinải chuối hay gói bánh, thắp vài nénhương, còn việc ăn uống to hay nhỏ tùyhoàn cảnh từng gia đình. Hoặc khi mộtgia đình nào đó gặp khó khăn, thiếuthốn về vật chất, hay gặp hoạn nạn, tanggia, ốm đau nặng..., thì bà con láng giềngkhông chỉ đến hỏi thăm mà còn mang ítgạo, ít tiền đến giúp đỡ. “Một miếng khiđói bằng một gói khi no” là như vậy đó.Vài cân gạo, vài bắp ngô, vài đồngtiền biếu đúng lúc cho gia đình gặp khókhăn làm họ hết sức cảm động, dù chỉ ítỏi, nhưng lại thể hiện sự thông cảm vàtình thương của bà con láng giềng.Nhiều người còn đến gia đình đang gặphoạn nạn không chỉ động viên, mà còngiúp đỡ họ làm việc nhà, chăm sóc cáccháu nhỏ.“Một miếng khi đói bằng một gói khino” không chỉ nói về sự giúp đỡ vậtchất, mà còn nói về sự an ủi tinh thần,sự chia sẻ khó khăn và thông cảm vớigia đình, bà con láng giềng đang gặphoạn nạn. Sống cùng một địa phương,bà con hiểu được hoàn cảnh của gia đìnhđang gặp hoạn nạn, nên họ có thể đưa ranhững lời khuyên đúng đắn, thích hợpđể gia đình gặp hoạn nạn có thể thựchiện được. Những lời khuyên chânthành, những gợi ý phù hợp với tìnhhình cụ thể.(*)Nội dung câu tục ngữ “một miếng khiđói bằng một gói khi no” bao gồm cả sựgiúp đỡ những phương án thích hợp chosinh hoạt của gia đình đang gặp khó(*)Giáo sư, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.95Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(85) - 2014khăn, để họ thoát khỏi những trắc trởcần tháo gỡ. Cách hiểu rộng như vậy làcần thiết, nếu bà con láng giềng thấy cácgia đình quen biết gặp khó khăn mà bỏqua thì còn gì là tình nghĩa!Ở thành phố, đô thị, có những giađình sống riêng biệt, họ chẳng biết tìnhhình của hàng xóm, láng giềng ra sao.Tuy nhiên, hiện nay ở thành phố nhiềugia đình sống trong nhà chung cư, mộtnhà chung cư gồm nhiều hộ cùng ở, nhờđó họ quen biết nhau, giúp đỡ nhau.Nhìn chung, tình nghĩa xóm làng ởthành phố cũng đã xuất hiện, tuy khôngđược mặn mà như ở nông thôn nhưngcũng rất đậm nét. Các ủy ban khu phố,phường cũng hay mời họp mặt đại biểucác gia đình, điều đó tạo nên sự hiểubiết lẫn nhau và giúp đỡ nhau.“Một miếng khi đói bằng một gói khino” là một cách ứng xử truyền thống rấtcó văn hóa của nhân dân Việt Nam.Ngày nay, chúng ta cần giữ gìn và pháthuy làm rạng rỡ thêm, và ngăn chặn sựphát triển những hiện tượng tiêu cực,như cạnh tranh làm hại nhau để giànhlợi ích, tài sản, làm giàu cho bản thân.Chúng ta cần hiểu câu tục ngữ “mộtmiếng khi đói bằng một gói khi no” hàmý không chỉ giúp nhau trong quan hệ bàcon láng giềng, thôn xóm gần gũi, sựgiúp đỡ này mở rộng đến đồng bào cảnước. Ví dụ, gần đây miền Trung vàđồng bằng Nam Bộ bị thiên tai tàn phá(bão lớn, nước dâng lên cao tàn pháđồng ruộng, hoa màu mất sạch, nhà cửa,trường học, cơ sở y tế ở các xã huyện,địa phương bị phá hủy); trong hoàn cảnhkhó khăn đó, các đoàn thể quần chúng96cả nước (như Hội Phụ nữ, Đoàn Thanhniên, Mặt trận Tổ quốc) đứng ra tổ chứcquyên góp tiền, lương thực giúp đỡđồng bào gặp hoạn nạn. Lúc này, nhữngtúi lương thực, những bao gạo từ miềnBắc gửi vào miền Trung, miền Namgiúp đỡ người dân đang khó khăn, dù ítỏi nhưng khiến họ vô cùng cảm động.Điều đó đúng là “một miếng khi đóibằng một gói khi no”.Tháng 2 năm 2013, ở các tỉnh HàGiang, Lào Cai, trời lạnh, có tuyết rơi;đồng bào nghèo không đủ áo ấm đểmặc, không chống được cái rét. Tuyếtrơi xuống phá hỏng một số nhà dân, trẻem nghỉ học vì không đủ áo ấm để đếntrường. Các cơ quan chính quyền nhà nướcđã có sự tài trợ kịp thời cho đồng bào.Nhân dân các tỉnh miền xuôi cũng quyêngóp tiền, quần áo rét, thuốc men chođồng bào miền núi để chia sẻ khó khăn.Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013,đã có hơn 650 triệu đồng của đồng bàocác nơi gửi đến để chia sẻ với các emnhỏ vùng lũ lụt ở các tỉnh Miền Trungđể các em có cái Tết ấm l ...

Tài liệu được xem nhiều: