Danh mục

Đạo sư đồ qua văn tế Nguyễn Bỉnh Khiêm của Đinh Thời Trung

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 437.05 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn tế Nguyễn Bỉnh Khiêm (Văn tế Tuyết Giang phu tử) của Đinh Thời Trung là một tác phẩm rất có giá trị, thể hiện hình tượng người thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm tài đức vẹn toàn, hiếm có trong lịch sử xưa nay của nước ta. Qua đó, bài văn tế cũng thể hiện đạo lý thầy trò rất sâu sắc, nối tiếp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc và tiếp thu tinh hoa trong đạo lý thầy trò của Nho gia Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo sư đồ qua văn tế Nguyễn Bỉnh Khiêm của Đinh Thời TrungISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 209(16): 115 - 122 e-ISSN: 2615-9562 ĐẠO SƯ ĐỒ QUA VĂN TẾ NGUYỄN BỈNH KHIÊM CỦA ĐINH THỜI TRUNG Đinh Thị Hương Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thôngTÓM TẮT Văn tế Nguyễn Bỉnh Khiêm (Văn tế Tuyết Giang phu tử) của Đinh Thời Trung là một tác phẩm rất có giá trị, thể hiện hình tượng người thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm tài đức vẹn toàn, hiếm có trong lịch sử xưa nay của nước ta. Qua đó, bài văn tế cũng thể hiện đạo lý thầy trò rất sâu sắc, nối tiếp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc và tiếp thu tinh hoa trong đạo lý thầy trò của Nho gia Trung Quốc. Bằng việc khảo cứu các tài liệu liên quan đến nội dung tư tưởng của tác phẩm và lấy những tư tưởng cùng lời dạy trong kinh điển văn hóa Nho gia để soi chiếu và so sánh vào đạo lí trong tác phẩm, nghiên cứu này sẽ làm rõ điều đó, đồng thời gián tiếp làm rõ sự đặc biệt của một bài văn tế thầy dạy học, một văn tế có thể khiến cả ngàn năm sau bất cứ ai đọc cũng xúc cảm nhưng hiện tại lại không được nhiều người biết đến, từ đó đề xuất việc giáo viên nên giới thiệu tác phẩm này cho học sinh khi giảng dạy về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm. Từ khóa: Văn học Việt Nam; Nguyễn Bỉnh Khiêm; Văn tế Tuyết Giang phu tử; Đinh Thời Trung; đạo sư đồ. Ngày nhận bài: 28/11/2019; Ngày hoàn thiện: 23/12/2019; Ngày đăng: 31/12/2019 TEACHER RESPECTING VIRTUE IN NGUYEN BINH KHIEM FUNERAL ORATION BY DINH THOI TRUNG Dinh Thi Huong Posts and Telecommunications Institute of TechnologyABSTRACT Nguyen Binh Khiem funeral oration (Van te Tuyet Giang phu tu) is a valuable piece of work, was written by Dinh Thoi Trung. It described one of the most beloved and respected educator, Nguyen Binh Khiem, who embodies both morality, knowledge and good values. The oration also emphasizes ethics of respecting and revering teachers which was originally influenced by Chinese Confucianism. The description qualitative method is applied in this researcher. Besides, the author also makes comparison between the work is content and Confucianism philosophy to emphasize its value. This study sets its aim at analyzing these values of the work with a view to making it more popular to readers, especially different student generations. Keywords: Vietnamese literature; Nguyen Binh Khiem; Van te Tuyet Giang phu tu; Dinh Thoi Trung; teacher respecting virtue. Received: 28/11/2019; Revised: 23/12/2019; Published: 31/12/2019Email: huongdt191277@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 115 Đinh Thị Hương Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 209(16): 115 - 1221. Mở đầu Văn Nguyên, Vân Trình đã dịch lại bản nàyTheo các tài liệu lịch sử và của các nhà dựa trên bản dịch của Chu Thiên. Theonghiên cứu trước, Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh Nguyễn Bích Ngọc, bài này “được Chu Thiênnăm 1491 và mất năm 1585 (thọ 94 tuổi), còn sao chép, phiên âm, dịch và công bố lần đầuđược gọi là Trạng Trình (ông đỗ Trạng trong Tuyết Giang phu tử”[1, tr.34]. Cả Bùinguyên, từng làm quan triều Mạc, được Văn Nguyên và Nguyễn Bích Ngọc (trong cácphong Trình quốc công), là Bạch Vân cư sĩ sách đã dẫn) đều sử dụng bản dịch của Vân(ông tự lấy đạo hiệu như vậy), là Tuyết Giang Trình nhưng vì trong sách của Bùi Vănphu tử (do các học trò tôn xưng), thơ ca để lại Nguyên không dùng bản phiên âm Hán Việthơn 1000 bài, trong đó có tập chữ Hán mang (trong sách của Nguyễn Bích Ngọc có cả bảntên Bạch Vân am thi tập (ông lập am Bạch phiên âm Hán Việt) nên nghiên cứu này dùngVân và dạy học ở đó, lại dựng một ngôi quán bản dịch theo tài liệu của Nguyễn Bích Ngọccó tên là Trung Tân ở cạnh bến Tuyết Giang để thuận tiện cho việc so sánh bản dịch bằngcủa sông Hàn) và tập thơ chữ Nôm mang tên chữ quốc ngữ hiện nay với phiên âm Hán Việt.Bạch Vân quốc ngữ thi tập cùng nhiều lời 2. Nội dungsấm ký. Các nghiên cứu về “con người và tác 2.1. Truyền thống tôn sư trọng đạo trongphẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm lâu nay đã lịch sử văn hóa dân tộc và vài nét về loại vănđược rất nhiều người quan tâm” nhưng “vấn tế thầy dạyđề tất nhiên còn phải được nghiên cứu lâu 2.1.1. Truyền thống tôn sư trọng đạo trongdài” và “ở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: