ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC - PHẠM THỊ HẠNH MAI - 5
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.45 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy luật “di chuyển”: Hiện tượng tình cảm của con người có thể “di chuyển” từ đối tượng này sang đối tượng khác, biểu hiện như “giận cá chém thớt” hoặc “vơ đũa cả nắm”, hay như người xưa thường nói: “Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”. (Ca dao) Quy luật “lây lan”: Hiện tượng tình cảm của con người có thể truyền, “lây” từ người này sang người khác, như hiện tượng “vui lây”, “buồn lây”, “đồng cảm”... Quy luất “lây lan” tình cảm có cơ sở là tính xã hội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC - PHẠM THỊ HẠNH MAI - 5thương”, “thương mà giận”, hoặc sự “ghen tuông” trong tình yêu, hoặc trường hợp “thươngcho roi cho vọt”...Quy luật “di chuyển”:Hiện tượng tình cảm của con người có thể “di chuyển” từ đối tượng này sang đối tượng khác,biểu hiện như “giận cá chém thớt” hoặc “vơ đũa cả nắm”, hay như người xưa thường nói: “Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”. (Ca dao)Quy luật “lây lan”:Hiện tượng tình cảm của con người có thể truyền, “lây” từ người này sang người khác, nhưhiện tượng “vui lây”, “buồn lây”, “đồng cảm”...Quy luất “lây lan” tình cảm có cơ sở là tính xã hội trong tình cảm của con người. Tuy nhiên,việc “lây lan” tình cảm không phải là con đường chủ yếu để hình thành tình cảm.Quy luật về sự hình thành tình cảm:Như trên đã nói, xúc cảm là cơ sở của tình cảm. Tình cảm được hình thành từ quá trình tổnghợp hoá, động hình hoá, khái quát hoá những xúc cảm đồng loại (cùng một phạm trù, mộtphạm vi đối tượng). Ví dụ như, tình cảm của con cái đối với cha mẹ là xúc cảm (dương tính)thường xuyên xuất hiện do liên tục được cha mẹ chăm sóc thoả mãn nhu cầu, dần dần đượctổng hợp hoá, động hình hoá, khái quát hoá mà thành.Tình cảm được xây dựng từ những xúc cảm, nhưng khi đã được hình thành thì tình cảm lạithể hiện qua xúc cảm phong phú đa dạng và chi phối xúc cảm. CÁC NHIỆM VỤNHIỆM VỤ 1Xác định khái niệm tình cảm, phân biệt tình cảm và xúc cảm, mối quan hệ giữa xúc cảm vàtình cảm:– Đọc và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động.– Xác định khái niệm tình cảm trong sự phân biệt với nhận thức.– Phân biệt xúc cảm và tình cảm, cho các ví dụ minh họa.– Chỉ ra mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm.NHIỆM VỤ 2Tìm hiểu đặc điểm của tình cảm:– Đọc và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động. 125 – Nêu tên, nội dung của từng đặc điểm. – Tìm các ví dụ minh họa cho từng đặc điểm. NHIỆM VỤ 3 Tìm hiểu vai trò của tình cảm: – Đọc lại các thông tin cho hoạt động. – Thử hình dung cuộc sống của con người khi không có tình cảm. – Chỉ ra vai trò của tình cảm đối với cuộc sống của con người. – Chỉ ra mối quan hệ giữa tình cảm với các thuộc tính tâm lí của nhân cách. NHIỆM VỤ 4 Phân biệt các mức độ của tình cảm: – Đọc và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động. – Nêu tên, nội dung của từng mức độ. – Tìm các ví dụ minh họa cho từng mức độ. – Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau của các mức độ tình cảm. NHIỆM VỤ 5 Tìm hiểu các quy luật của tình cảm: – Đọc và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động. – Nêu tên, nội dung của từng quy luật. – Tìm các ví dụ minh họa cho từng quy luật. – Đưa ra các kết luận sư phạm cho từng quy luật trong việc giáo dục học sinh. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu hỏi 1: Phân biệt tình cảm và nhận thức. Câu hỏi 2: Tình cảm có vai trò như thế nào trong cuộc sống và trong dạy học, giáo dục?126 HOẠT ĐỘNG 2 XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM Ý CHÍ, HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ, KĨ NĂNG,KĨ XẢO VÀ THÓI QUEN THÔNG TIN CHO HOẠT ĐÔNG2.1. Về khái niệm ý chíÝ chí của một người là mặt năng động của ý thức người đó, biểu hiện ở năng lực thực hiệnnhững hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.Ý chí là một phẩm chất tâm lí của cá nhân, một thuộc tính tâm lí của nhân cách. Trong cuộcsống, người ta thường nói rằng người này có ý chí, người kia thiếu ý chí (kém ý chí)...Ý chí được xem là mặt năng động của ý thức, mặt biểu hiện cụ thể của ý thức trong thực tiễn,bởi vì ở cấp độ này của tâm lí, con người tự giác được mục đích của hành động, đấu tranhđộng cơ, lựa chọn được các biện pháp vượt qua mọi trở ngại, khó khăn để thực hiện đến cùnghành động đạt mục đích đề ra.Ý chí con người điều khiển, điều chỉnh hành vi tích cực nhất, vì trong ý chí có cả mặt năngđộng của trí tuệ lẫn mặt năng động của tình cảm, đạo đức. Giá trị đích thực của ý chí khôngphải chỉ ở cường độ mạnh hay yếu, mà chủ yếu là ở nội dung đạo đức của ý chí.2.2. Các phẩm chất cơ bản trong ý chí của nhân cáchTrong quá trình con người thực hiện những hành động ý chí thì những phẩm chất ý chí cũngđược hình thành. Những phẩm chất này vừa đặc trưng cho cá nhân với tư cách là một nhâncách, vừa có ý nghĩa to lớn đối với đời sống và lao động của họ. Trong những phẩm chất củaý chí, có những phẩm chất làm cho con người trở nên tích cực hơn và có những phẩm chấtgiúp con người kìm hãm hành động của mình khi cần thiết. Dưới đây là một số phẩm chất ýchí cơ bản của nhân cách.Tính mục đích:Tính mục đích là phẩm chất rất quan trọng của ý chí, giúp con nguời điều chỉnh hành vi hu-ớng vào mục đích tự giác. Tính mục đích của ý chí c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC - PHẠM THỊ HẠNH MAI - 5thương”, “thương mà giận”, hoặc sự “ghen tuông” trong tình yêu, hoặc trường hợp “thươngcho roi cho vọt”...Quy luật “di chuyển”:Hiện tượng tình cảm của con người có thể “di chuyển” từ đối tượng này sang đối tượng khác,biểu hiện như “giận cá chém thớt” hoặc “vơ đũa cả nắm”, hay như người xưa thường nói: “Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”. (Ca dao)Quy luật “lây lan”:Hiện tượng tình cảm của con người có thể truyền, “lây” từ người này sang người khác, nhưhiện tượng “vui lây”, “buồn lây”, “đồng cảm”...Quy luất “lây lan” tình cảm có cơ sở là tính xã hội trong tình cảm của con người. Tuy nhiên,việc “lây lan” tình cảm không phải là con đường chủ yếu để hình thành tình cảm.Quy luật về sự hình thành tình cảm:Như trên đã nói, xúc cảm là cơ sở của tình cảm. Tình cảm được hình thành từ quá trình tổnghợp hoá, động hình hoá, khái quát hoá những xúc cảm đồng loại (cùng một phạm trù, mộtphạm vi đối tượng). Ví dụ như, tình cảm của con cái đối với cha mẹ là xúc cảm (dương tính)thường xuyên xuất hiện do liên tục được cha mẹ chăm sóc thoả mãn nhu cầu, dần dần đượctổng hợp hoá, động hình hoá, khái quát hoá mà thành.Tình cảm được xây dựng từ những xúc cảm, nhưng khi đã được hình thành thì tình cảm lạithể hiện qua xúc cảm phong phú đa dạng và chi phối xúc cảm. CÁC NHIỆM VỤNHIỆM VỤ 1Xác định khái niệm tình cảm, phân biệt tình cảm và xúc cảm, mối quan hệ giữa xúc cảm vàtình cảm:– Đọc và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động.– Xác định khái niệm tình cảm trong sự phân biệt với nhận thức.– Phân biệt xúc cảm và tình cảm, cho các ví dụ minh họa.– Chỉ ra mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm.NHIỆM VỤ 2Tìm hiểu đặc điểm của tình cảm:– Đọc và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động. 125 – Nêu tên, nội dung của từng đặc điểm. – Tìm các ví dụ minh họa cho từng đặc điểm. NHIỆM VỤ 3 Tìm hiểu vai trò của tình cảm: – Đọc lại các thông tin cho hoạt động. – Thử hình dung cuộc sống của con người khi không có tình cảm. – Chỉ ra vai trò của tình cảm đối với cuộc sống của con người. – Chỉ ra mối quan hệ giữa tình cảm với các thuộc tính tâm lí của nhân cách. NHIỆM VỤ 4 Phân biệt các mức độ của tình cảm: – Đọc và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động. – Nêu tên, nội dung của từng mức độ. – Tìm các ví dụ minh họa cho từng mức độ. – Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau của các mức độ tình cảm. NHIỆM VỤ 5 Tìm hiểu các quy luật của tình cảm: – Đọc và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động. – Nêu tên, nội dung của từng quy luật. – Tìm các ví dụ minh họa cho từng quy luật. – Đưa ra các kết luận sư phạm cho từng quy luật trong việc giáo dục học sinh. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu hỏi 1: Phân biệt tình cảm và nhận thức. Câu hỏi 2: Tình cảm có vai trò như thế nào trong cuộc sống và trong dạy học, giáo dục?126 HOẠT ĐỘNG 2 XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM Ý CHÍ, HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ, KĨ NĂNG,KĨ XẢO VÀ THÓI QUEN THÔNG TIN CHO HOẠT ĐÔNG2.1. Về khái niệm ý chíÝ chí của một người là mặt năng động của ý thức người đó, biểu hiện ở năng lực thực hiệnnhững hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.Ý chí là một phẩm chất tâm lí của cá nhân, một thuộc tính tâm lí của nhân cách. Trong cuộcsống, người ta thường nói rằng người này có ý chí, người kia thiếu ý chí (kém ý chí)...Ý chí được xem là mặt năng động của ý thức, mặt biểu hiện cụ thể của ý thức trong thực tiễn,bởi vì ở cấp độ này của tâm lí, con người tự giác được mục đích của hành động, đấu tranhđộng cơ, lựa chọn được các biện pháp vượt qua mọi trở ngại, khó khăn để thực hiện đến cùnghành động đạt mục đích đề ra.Ý chí con người điều khiển, điều chỉnh hành vi tích cực nhất, vì trong ý chí có cả mặt năngđộng của trí tuệ lẫn mặt năng động của tình cảm, đạo đức. Giá trị đích thực của ý chí khôngphải chỉ ở cường độ mạnh hay yếu, mà chủ yếu là ở nội dung đạo đức của ý chí.2.2. Các phẩm chất cơ bản trong ý chí của nhân cáchTrong quá trình con người thực hiện những hành động ý chí thì những phẩm chất ý chí cũngđược hình thành. Những phẩm chất này vừa đặc trưng cho cá nhân với tư cách là một nhâncách, vừa có ý nghĩa to lớn đối với đời sống và lao động của họ. Trong những phẩm chất củaý chí, có những phẩm chất làm cho con người trở nên tích cực hơn và có những phẩm chấtgiúp con người kìm hãm hành động của mình khi cần thiết. Dưới đây là một số phẩm chất ýchí cơ bản của nhân cách.Tính mục đích:Tính mục đích là phẩm chất rất quan trọng của ý chí, giúp con nguời điều chỉnh hành vi hu-ớng vào mục đích tự giác. Tính mục đích của ý chí c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức marketing đề cương ôn tập công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
52 trang 431 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 318 0 0 -
293 trang 304 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 302 0 0 -
74 trang 302 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0