Danh mục

Đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 823.44 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích thực trạng và các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn Việt Nam hiện nay. Theo tác giả, tỷ lệ thanh niên nông thôn chưa qua đào tạo nghề còn cao, công tác đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn chưa được coi trọng đúng mức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn Việt Nam thực trạng và giải phápTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPĐOÀN KIM THẮNG *Tóm tắt: Đào tạo nghề cho lao động, thanh niên nông thôn là sự nghiệpcủa Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chấtlượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn. Bài viết phân tích thực trạng và các giải pháp đàotạo nghề cho thanh niên nông thôn Việt Nam hiện nay. Theo tác giả, tỷ lệthanh niên nông thôn chưa qua đào tạo nghề còn cao, công tác đào tạo nghềcho thanh niên nông thôn chưa được coi trọng đúng mức. Để nâng cao chấtlượng đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn, cần tăng cường công tác tuyêntruyền, triển khai dạy nghề tại chỗ, dự báo chính xác thị trường lao động vànhu cầu học nghề.Từ khóa: Đào tạo nghề; thanh niên; nông thôn.1. Mở đầuSau gần 30 năm Đổi mới, nôngnghiệp, nông dân và nông thôn nước tađã đạt được những thành tựu to lớn. Tuynhiên, những kết quả đó vẫn chưa xứngvới tiềm năng, lợi thế không nhỏ củaViệt Nam và đặc biệt là, sự bất cân đốigiữa các vùng, các ngành kinh tế vẫncòn tồn tại khá rõ nét. Một trong nhữngnguyên nhân chính dẫn đến tình trạngnày là, phần lớn người lao động nôngthôn vẫn chưa được đào tạo nghề mộtcách bài bản. Gần 80% dân số sống ởnông thôn và trên 70% lao động nôngthôn, trong đó đa phần có kỹ năng nghềrất thấp trong khi đó việc chuyển dịchcơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sảnxuất trong nông nghiệp còn chậm, chủyếu vẫn là sản xuất nhỏ lẻ, phân tán;năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng52nhiều mặt hàng còn thấp.Nghị Quyết số 26 của Trung ương,ngày 5 tháng 8 năm 2008, Hội nghịTrung ương 7 khóa X, về nông nghiệp,nông dân và nông thôn đã xác định:“Hình thành Chương trình mục tiêuquốc gia về đào tạo nghề, phát triểnnguồn nhân lực, bảo đảm hằng năm đàotạo khoảng một triệu lao động nôngthôn; phấn đấu đến năm 2020 lao độngnông nghiệp còn khoảng 30% lao độngxã hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua đàotạo đạt trên 50%”.(*)Đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa nôngnghiệp và công nghiệp hóa đất nước, vìsự phát triển tiến lên giàu có của nôngdân, việc phải tiến hành đào tạo nghềThạc sĩ, Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoahọc xã hội Việt Nam.(*)Đào tạo nghề cho thanh niên…cho lao động nông thôn, trong đó tậptrung vào lực lượng lao động thanh niênlà rất cần thiết.2. Thực trạng đào tạo nghề chothanh niên nông thôn Việt NamNăm 2010, trong số 20,1 triệu laođộng đã qua đào tạo trên tổng số 48,8triệu lao động đang làm việc, thì chỉ có8,4 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ docác cơ sở đào tạo trong và ngoài nướccấp. Theo đánh giá của Ngân hàng Thếgiới, Việt Nam đang rất thiếu lao động cótrình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậccao. Chất lượng nguồn nhân lực thấp sovới các nước khác. Nếu lấy thang điểm là10 thì chất lượng nguồn nhân lực nước tachỉ đạt 3,79 điểm - xếp thứ 11/12 nướcChâu Á tham gia xếp hạng của Ngânhàng Thế giới; trong khi Hàn Quốc là6,91; Ấn Độ là 5,76; Malaysia là 5,59;Thái Lan là 4,94... Nguồn nhân lực cóchất lượng thấp, nguyên nhân chủ yếu làcông tác đào tạo hiện nay chưa phù hợp,chất lượng đào tạo còn hạn chế, mặc dùngân sách Nhà nước cho cho sự nghiệpđào tạo là khá đáng kể.Nhìn chung, hiện có tới 90% lao độngnông, lâm, ngư nghiệp và những cán bộquản lý nông thôn chưa được đào tạo(Hình 1). Điều này phản ánh chất lượngnguồn nhân lực trong nông dân còn rấtyếu kém.Hình 1. Tỷ lệ lao động cả nước đang làm việc đã qua đào tạo (%)30,930,63527,224,2302515,414,62012,510,39,08,5157,65,31050Nguồn: Tổng cục2000Dạy nghề, Bộ Lao2005động - Thương binhvà Xã hội,Sơ2012.2010bộ 2011Hiện nay, tổng số lao động đang làmviệc trong các lĩnh vực của nền kinh tếquốc dân là trên 47 triệu người, trong đólao động đang làm việc trong nông thônchiếm gần 70%, làm việc trong lĩnh vựcnông nghiệp chiếm 51%. Để đáp ứngnhu cầu nhân lực của một nước côngnghiệp theo hướng hiện đại, cần phảichuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu lao độngtrong nông thôn (mục tiêu đến năm2020 chỉ còn 30% lao động trong nôngnghiệp) và đào tạo nghề có sứ mạng rấtlớn, góp phần rất quan trọng vào việcchuyển dịch này.Nước ta có một lực lượng dân số khácao đang nằm trọng độ tuổi lao động.Năm 2010, số người từ 15 tuổi trở lên là50,51 triệu, trong đó lực lượng trong độtuổi lao động là 46,21 triệu người. Tỷ lệdân số 15 tuổi trở lên của cả nước tham53ChuThàNônTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014gia lực lượng lao động tăng từ 76,5% năm2009 lên 77,3% năm 2010. Trong khi đó,lực lượng lao động dồi dào không đượcsử dụng hết, thậm chí vẫn đang bị lãngphí nghiêm trọng. Năm 2010, có tới4,43% lao động ở thành thị thất nghiệp vàgần 20% lao động ở nông thôn chưa đượcsử dụng. Thất nghiệp, thiếu việc làm,không chỉ khiến người lao động, trongđó có lao động thanh niên không có thunhập để t ...

Tài liệu được xem nhiều: