Danh mục

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích khái niệm về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; Một số căn cứ để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; thực trạng về trình độ nguồn nhân lực dân tộc thiểu số; đề xuất giải pháp cơ bản cho đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn hiện nayKHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN HIỆN NAYNguyễn Thị Minh NguyệtViện Khoa học Giáo dục Việt NamEmail: nguyetgddt@gmail.com Đ ào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao được coi là nhân tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo bền vững ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Bài viếtNgày nhận bài: 28/2/2020 phân tích khái niệm về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao;Ngày phản biện: 5/3/2020 Một số căn cứ để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; thựcNgày tác giả sửa: 10/3/2020 trạng về trình độ nguồn nhân lực dân tộc thiểu số; đề xuất giảiNgày duyệt đăng: 25/3/2020 pháp cơ bản cho đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở vùngNgày phát hành: 31/3/2020 dân tộc thiểu số và miền núi, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Từ khóa: Đào tạo nguồn nhân lực; Nguồn nhân lực chất lượngDOI: cao; Đổi mới giáo dục; Vùng dân tộc thiểu số và miền núi. 1. Đặt vấn đề vùng dân tộc thiểu số, miền núi trong lĩnh vực giáo Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (NNL dục đào tạo” (Tạp chí Giáo dục, số 406 (5/2017)CLC) là một trong những mục tiêu chính được đề đã nhấn mạnh công tác quản lí giáo dục vùngra trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT- DTTS&MN cần tiếp tục được đổi mới, nhằm phátXH) 2011-2020 của Chính phủ. Chiến lược đã xác triển NNL có chất lượng. Tác giả đặt ra yêu cầuđịnh một trong ba khâu đột phá là “Phát triển nhanh cần làm tốt công tác qui hoạch mạng lưới trường,nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng lớp ở vùng DTTS; đổi mới chương trình, phươngcao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện pháp giáo dục phù hợp với học sinh vùng DTTS;nền giáo dục quốc dân,…”(Chính phủ, 2016). Vấn rà soát, có nghiên cứu về chính sách hỗ trợ với cánđề đặt ra là làm thế nào để có thể đào tạo NNL CLC bộ, giáo viên, học sinh vùng DTTS&MN; phát triểnở vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN) đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên người DTTS; đẩytrong bối cảnh trình độ dân trí toàn vùng nói chung mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quảncòn ở mức thấp. Công tác giáo dục và đào tạo nhằm lí và dạy học cũng như phân luồng học sinh sauphát triển NNL ở vùng DTTS&MN vẫn còn nhiều tốt nghiệp. Các giải pháp đổi mới trong giáo dụchạn chế, đây là những rào cản lớn cho quá trình đào tạo là khâu then chốt để thực hiện các chỉ tiêuphát triển của quốc gia nói chung và vùng DTTS về đẩy mạnh phát triển NNL các DTTS giai đoạnnói riêng trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, phát triển 2016-2020, định hướng đến năm 2030.NNL CLC ở vùng DTTS là nhiệm vụ cấp thiết, góp Tác giả Đỗ Huyền Trang (2016) có bài viếtphần rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các dân “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Yêutộc, các vùng, miền trên tất cả các lĩnh vực. Giáo cầu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ởdục và đào tạo chính là khâu đột phá để phát triển tỉnh Sơn La hiện nay” (Tạp chí Giáo dục - Số đặcnhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển của mỗi cá biệt (12/2016). Tác giả khẳng định, NNL là bộ phậnnhân, gia đình và cộng đồng cũng như phát triển quan trọng của nguồn lực con người, NNL CLCKT-XH cho vùng DTTS&MN. đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của 2. Tổng quan nghiên cứu mỗi quốc gia, mỗi vùng, miền. Đây là lực lượng đi đầu trong các lĩnh vực và đóng góp to lớn cho Đã có nhiều nghiên cứu tập trung vào vấn đề sự phát triển KT-XH. Phát triển NNL là một trongphát triển NNL vùng DTTS&MN - một trong những những yếu tố không thể thiếu cho việc tham gia gópkhâu đột phá để thúc đẩy phát triển KT-XH ở vùng phần trực tiếp nâng cao chất lượng NNL cho từngDTTS, nhằm thu hẹp khoảng cách giữa miền núi và địa phương và từng khu vực. Khi NNL CLC đượcmiền xuôi. Trong nghiên cứu, các tác giả đều chỉ ra đào tạo và trang bị tốt, sẽ là lực lượng chủ động tíchnhững khó khăn đã hạn chế đến việc phát triển NNL cực tham gia vào các lĩn ...

Tài liệu được xem nhiều: