Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế tri thức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm tìm ra những năng lực của cử nhân chưa đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động, cũng như tìm ra những khoảng cách về năng lực của cử nhân và yêu cầu của thị trường lao động cũng như nền kinh tế. Qua đó, đưa ra những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhằm thỏa mãn hơn cho người sử dụng lao động tại TP.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế tri thức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế ... Nghiên cứu - Trao đổi ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TRI THỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Nam* TÓM TẮT Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, giáo dục và đào tạo được coi là lợi thế, là sự kiến lập nền tảng tốt nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của một đất nước được xác định trước hết và chủ yếu là chất lượng nguồn nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực ngày càng trở thành một lợi thế so sánh có giá trị ngày càng cao. Đó là một xu hướng tất yếu trong quá trình đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Do vậy, có thể nói, thực chất cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia hiện nay là cạnh tranh trong giáo dục và đào tạo. Tại TP.HCM, trong số sinh viên tốt nghiệp ra trường, có khoảng 80% sinh viên sau khi tốt nghiệp là tìm được việc làm, còn 20% tìm việc rất khó khăn hoặc không tìm được việc làm, phải chuyển đổi ngành học hoặc làm những công việc thấp hơn trình độ đào tạo. Trong tổng số sinh viên tìm được việc làm, chỉ có 50% là có việc làm phù hợp năng lực và phát triển tốt, 50% vẫn phải làm việc trái ngành nghề, thu nhập thấp; việc làm chưa thật sự ổn định và có thể phải chuyển việc làm khác (Anh Thư, 2019). Việc không tìm được việc làm phù hợp hoặc làm việc ở trình độ thấp hơn do việc định hướng nghề nghiệp khi chọn ngành học chưa phù hợp hoặc sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu năng lực của nhà tuyển dụng. Bài viết nhằm tìm ra những năng lực của cử nhân chưa đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động, cũng như tìm ra những khoảng cách về năng lực của cử nhân và yêu cầu của thị trường lao động cũng như nền kinh tế. Qua đó, đưa ra những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhằm thỏa mãn hơn cho người sử dụng lao động tại TP.HCM. Từ khóa: nguồn nhân lực; giáo dục; đào tạo; chất lượng cao; kinh tế tri thức TRAINING HUMAN RESOURCES TO MEET THE REQUIREMENTS FOR DEVELOPING KNOWLEDGE ECONOMIC REGION IN HO CHI MINH CITY ABSTRACT In the context of globalization and international economic integration, education and training are considered to be advantages and provide the best foundation for improving competitiveness. The competitiveness of a country is first and foremost the quality of its human resources. The quality of * ThS. NCS. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 101 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật human resources is becoming an increasingly valuable and valuable comparative advantage. It is an inevitable trend in the process of speeding up economic development. Therefore, it can be said that the nature of the fierce competition between countries today is competition in education and training. In Ho Chi Minh City, among graduates, about 80% of graduates find jobs, while 20% find jobs very difficult or cannot find jobs, must change majors. or doing jobs lower than the training level. Among the total number of students who find a job, only 50% have jobs that are suitable for their capacity and develop well, 50% still have to work in a wrong career, with low income; The job is not really stable and may have to transfer another job (Anh Thu, 2019). The inability to find a suitable job or to work at a lower level due to career orientation when choosing an inappropriate field of study or graduates do not meet the competency requirements of the employer. The paper aims to find out the qualifications of bachelors who do not meet the requirements of employers, as well as to find gaps in bachelor’s capacity and the requirements of the labor market as well as the economy. . Thereby, offering solutions to improve the quality of training to better satisfy employers in Ho Chi Minh City. Keywords: human resources; education; educate; high quality; knowledge economy 1. GIỚI THIỆU Mục tiêu đào tạo bậc đại học là cung cấp ngừng cải tiến nhằm nâng cao chất lượng đào nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cho xã tạo trong suốt thời gian qua nhưng thực tế cho hội nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và thấy rất nhiều sinh viên ra trường không có việc xã hội của đất nước. Chất lượng của đào tạo đại làm và rất nhiều nhà tuyển dụng không tuyển học có thể được đánh giá qua mức độ đáp ứng được nhân sự phù hợp với nhu cầu. trong công việc của các cử nhân sau khi hoàn Sự hội nhập và chịu ảnh hưởng ngày càng thành chương trình đào tạo tại trường đại học. sâu sắc của quá trình toàn cầu hóa, nền kinh tế Chất lượng đào tạo là vấn đề quan tâm của các nước ta đang chuyển dịch và có những bước nhà quản lý, sinh viên và của toàn xã hội. Để thay đổi to lớn đối với nhu cầu nguồn nhân lực bồi dưỡng và phát huy nguồn lực con người có kĩ năng. Tuy nhiên, trong bối cảnh gia tăng Việt Nam, tất yếu phải đổi mới và cải cách giáo nhanh về quy mô đào tạo nhưng chất lượng đào dục; phải xây dựng một nền giáo dục tiên tiến, tạo không theo kịp nhu cầu tuyển dụng của các dân tộc, độc lập tự chủ. Đó chẳng những là yêu doanh nghiệp đã làm cho một bộ phận không cầu để phát huy nguồn lực con người Việt Nam nhỏ sinh viên ra trường khó tiếp cận được thị nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, mà còn trường lao động. Trước tình hình đó, Đảng và là yêu cầu nội tại của giáo dục và đào tạo. Là Chính phủ tiếp tục đòi hỏi hệ thống giáo dục động lực của sự phát triển kinh tế tri thức, giáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế tri thức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế ... Nghiên cứu - Trao đổi ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TRI THỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Nam* TÓM TẮT Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, giáo dục và đào tạo được coi là lợi thế, là sự kiến lập nền tảng tốt nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của một đất nước được xác định trước hết và chủ yếu là chất lượng nguồn nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực ngày càng trở thành một lợi thế so sánh có giá trị ngày càng cao. Đó là một xu hướng tất yếu trong quá trình đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Do vậy, có thể nói, thực chất cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia hiện nay là cạnh tranh trong giáo dục và đào tạo. Tại TP.HCM, trong số sinh viên tốt nghiệp ra trường, có khoảng 80% sinh viên sau khi tốt nghiệp là tìm được việc làm, còn 20% tìm việc rất khó khăn hoặc không tìm được việc làm, phải chuyển đổi ngành học hoặc làm những công việc thấp hơn trình độ đào tạo. Trong tổng số sinh viên tìm được việc làm, chỉ có 50% là có việc làm phù hợp năng lực và phát triển tốt, 50% vẫn phải làm việc trái ngành nghề, thu nhập thấp; việc làm chưa thật sự ổn định và có thể phải chuyển việc làm khác (Anh Thư, 2019). Việc không tìm được việc làm phù hợp hoặc làm việc ở trình độ thấp hơn do việc định hướng nghề nghiệp khi chọn ngành học chưa phù hợp hoặc sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu năng lực của nhà tuyển dụng. Bài viết nhằm tìm ra những năng lực của cử nhân chưa đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động, cũng như tìm ra những khoảng cách về năng lực của cử nhân và yêu cầu của thị trường lao động cũng như nền kinh tế. Qua đó, đưa ra những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhằm thỏa mãn hơn cho người sử dụng lao động tại TP.HCM. Từ khóa: nguồn nhân lực; giáo dục; đào tạo; chất lượng cao; kinh tế tri thức TRAINING HUMAN RESOURCES TO MEET THE REQUIREMENTS FOR DEVELOPING KNOWLEDGE ECONOMIC REGION IN HO CHI MINH CITY ABSTRACT In the context of globalization and international economic integration, education and training are considered to be advantages and provide the best foundation for improving competitiveness. The competitiveness of a country is first and foremost the quality of its human resources. The quality of * ThS. NCS. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 101 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật human resources is becoming an increasingly valuable and valuable comparative advantage. It is an inevitable trend in the process of speeding up economic development. Therefore, it can be said that the nature of the fierce competition between countries today is competition in education and training. In Ho Chi Minh City, among graduates, about 80% of graduates find jobs, while 20% find jobs very difficult or cannot find jobs, must change majors. or doing jobs lower than the training level. Among the total number of students who find a job, only 50% have jobs that are suitable for their capacity and develop well, 50% still have to work in a wrong career, with low income; The job is not really stable and may have to transfer another job (Anh Thu, 2019). The inability to find a suitable job or to work at a lower level due to career orientation when choosing an inappropriate field of study or graduates do not meet the competency requirements of the employer. The paper aims to find out the qualifications of bachelors who do not meet the requirements of employers, as well as to find gaps in bachelor’s capacity and the requirements of the labor market as well as the economy. . Thereby, offering solutions to improve the quality of training to better satisfy employers in Ho Chi Minh City. Keywords: human resources; education; educate; high quality; knowledge economy 1. GIỚI THIỆU Mục tiêu đào tạo bậc đại học là cung cấp ngừng cải tiến nhằm nâng cao chất lượng đào nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cho xã tạo trong suốt thời gian qua nhưng thực tế cho hội nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và thấy rất nhiều sinh viên ra trường không có việc xã hội của đất nước. Chất lượng của đào tạo đại làm và rất nhiều nhà tuyển dụng không tuyển học có thể được đánh giá qua mức độ đáp ứng được nhân sự phù hợp với nhu cầu. trong công việc của các cử nhân sau khi hoàn Sự hội nhập và chịu ảnh hưởng ngày càng thành chương trình đào tạo tại trường đại học. sâu sắc của quá trình toàn cầu hóa, nền kinh tế Chất lượng đào tạo là vấn đề quan tâm của các nước ta đang chuyển dịch và có những bước nhà quản lý, sinh viên và của toàn xã hội. Để thay đổi to lớn đối với nhu cầu nguồn nhân lực bồi dưỡng và phát huy nguồn lực con người có kĩ năng. Tuy nhiên, trong bối cảnh gia tăng Việt Nam, tất yếu phải đổi mới và cải cách giáo nhanh về quy mô đào tạo nhưng chất lượng đào dục; phải xây dựng một nền giáo dục tiên tiến, tạo không theo kịp nhu cầu tuyển dụng của các dân tộc, độc lập tự chủ. Đó chẳng những là yêu doanh nghiệp đã làm cho một bộ phận không cầu để phát huy nguồn lực con người Việt Nam nhỏ sinh viên ra trường khó tiếp cận được thị nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, mà còn trường lao động. Trước tình hình đó, Đảng và là yêu cầu nội tại của giáo dục và đào tạo. Là Chính phủ tiếp tục đòi hỏi hệ thống giáo dục động lực của sự phát triển kinh tế tri thức, giáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực Chất lượng cao Kinh tế tri thức Thị trường lao động Nâng cao năng lực cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 539 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 514 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 343 0 0 -
44 trang 299 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 224 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 219 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
4 trang 177 0 0