Đào tạo nhân lực du lịch chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập và cạnh tranh toàn cầu
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.68 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu lên sự phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập, tăng sức cạnh tranh cho ngành được quan tâm đặc biệt. Cần thực hiện các giải pháp mang tính định hướng từ việc thống nhất nhận thức của các chủ thể liên quan, cho đến hành động tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thể trong triển khai thực hiện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực du lịch chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập và cạnh tranh toàn cầuKỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 09/2019 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP VÀ CẠNH TRANH TOÀN CẦU TS. Lê Công Toàn(*) Tóm tắt Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới; phân công laođộng quốc tế theo đó phát triển và mở rộng. Du lịch là một lĩnh vực chịu nhiều ảnh hưởngcủa bối cảnh hội nhập quốc tế. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu hộinhập, tăng sức cạnh tranh cho ngành được quan tâm đặc biệt. Cần thực hiện các giải phápmang tính định hướng từ việc thống nhất nhận thức của các chủ thể liên quan, cho đến hànhđộng tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao và có sự phối hợpchặt chẽ giữa các chủ thể trong triển khai thực hiện1. Đặt vấn đề Du lịch hiện đang đóng vai trò hàng cung cấp dịch vụ du lịch diễn ra trong thựcđầu trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tế, sự hiện diện của con người, vai trò củaViệt Nam, là lĩnh vực được Chính phủ rất người lao động trong lĩnh vực du lịch rấtquan tâm, được coi là một động lực tăng quan trọng, quyết định chất lượng dịch vụtrưởng cho nền kinh tế và mang lại lợi ích du lịch, nâng cao hình ảnh của du lịch quốccho người dân Việt Nam, tạo ra nhiều việc gia.làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển 2. Nhu cầu nguồn nhân lực du lịch hiệndịch cơ cấu kinh tế nay Việt Nam đang trong quá trình hội Cùng với tốc độ phát triển của ngànhnhập sâu vào nền kinh tế thế giới, các mặt Du lịch, nhu cầu về nguồn nhân lực du lịchcủa đời sống sản xuất, xã hội, văn hóa, khoa cũng tăng đột biến và vấn đề đào tạo nguồnhọc công nghệ và nhiều lĩnh vực khác đều nhân lực cho ngành này trở nên quan trọngchịu ảnh hưởng của quá trình quốc tế hóa. hơn bao giờ hết. Chất lượng nguồn nhân lựcViệc phân công lao động quốc tế theo đó là một trong những yếu tố quan trọng bậcphát triển và mở rộng, người lao động ở nhất trong phát triển du lịch ở Việt Namquốc gia này có mặt tại nhiều quốc gia khác, hiện nay.sự phụ thuộc về kinh tế tăng lên mạnh mẽ. Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay,Du lịch là một lĩnh vực chịu nhiều ảnh theo Tổng cục Du lịch, yêu cầu mỗi nămhưởng của bối cảnh hội nhập quốc tế trong phải đào tạo thêm 25.000 lao động mới vàkhu vực và thế giới, trong đó, việc phát triển cần phải đào tạo lại số lượng tương đươngnguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu hội như vậy. Bởi số lượng lao động hiện naynhập, tăng sức cạnh tranh cho ngành được trong ngành Du lịch còn thiếu về số lượngquan tâm đặc biệt. và yếu về chất lượng, nhất là khi chúng ta Do nhiều lý do, tuy nhiên, cơ bản nhất hội nhập kinh tế quốc tế, khi mà những đoànvẫn do đặc thù của quá trình chuyển giao và khách tới Việt Nam ngày càng nhiều.(*) Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng 109/2019 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG Theo đánh giá của diễn đàn kinh tế thế - Khu vực duyên hải miền Trung với 3giới (WEF-2015), chỉ số cạnh tranh về lao tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Quảngđộng du lịch của Việt Nam đứng ở vị trí Nam là điểm đến thu hút lượng du khách55/141 quốc gia, tuy nhiên có một số chỉ số tham quan nhiều nhất, với những bãi biểnViệt Nam đứng sau rất nhiều quốc gia như đẹp nhất Việt Nam, nhiều di sản văn hóa thếviệc tuyển dụng nhân viên có tay nghề giới, những danh lam thắng cảnh quyến rũ(107/141); kỹ năng xử lý tình huống đối với với những thành phố, thị trấn nằm bên sôngkhách hàng (104/141); hoặc các chỉ số về năng động và hiện đại.trình độ chuyên môn, mức độ đào tạo nhân Dự báo tăng trưởng du lịch và nhu cầuviên,… lao động du lịch trong vùng duyên hải miền Nghiên cứu khảo sát lực lượng lao Trung đến năm 2020, tầm nhìn 2030:động phục vụ ngành du lịch khu vực 3 tỉnh - Theo chiến lược, khu vực Duyên hảiDuyên hải miền Trung 2015 (Thừa Thiên 3 tỉnh miền Trung trong giai đoạn đến nămHuế, Đà Nẵng và Quảng Nam): 2020, tầm nhìn 2030 là một trong số những - Hiện nay nhu cầu từ phía doanh điểm hấp dẫn nhất Việt Nam, nơi tập trungnghiệp du lịch đối với lao động có tay nghề nhiều di sản văn hóa được UNESCO côngtốt ngày càng tăng, trong khi hệ thống đào nhận, nơi có bờ biển đẹp với cơ sở hạ tầngtạo nghề du lịch chưa đáp ứng đầy đủ, khiến du lịch phát triển bậc nhất Việt Nam. Khucác doanh nghiệp du lịch gặp nhiều khó vực duyên hải miền Trung không chỉ hấpkhăn trong việc tuyển dụng và duy trì lực dẫn khách quốc tế mà cả khách nội địa, dolượng lao động có chất lượng tốt, đủ kiến vậy nhu cầu về dịch vụ du lịch rất đa dạngthức và kinh nghiệm nghề. Thực tế đó đòi để có thể đáp ứng các thị trường khách kháchỏi cần có những cải tiến mạnh mẽ cũng nhau.như xây dựng phát triển kế hoạch đào tạo - Trên cơ sở dự báo tốc độ tăng trưởngnguồn nhân lực về du lịch, đáp ứng nhu cầu về khách du lịch đến duyên hải miền Trung,của ngành. nhu cầu dự báo về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực du lịch chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập và cạnh tranh toàn cầuKỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 09/2019 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP VÀ CẠNH TRANH TOÀN CẦU TS. Lê Công Toàn(*) Tóm tắt Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới; phân công laođộng quốc tế theo đó phát triển và mở rộng. Du lịch là một lĩnh vực chịu nhiều ảnh hưởngcủa bối cảnh hội nhập quốc tế. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu hộinhập, tăng sức cạnh tranh cho ngành được quan tâm đặc biệt. Cần thực hiện các giải phápmang tính định hướng từ việc thống nhất nhận thức của các chủ thể liên quan, cho đến hànhđộng tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao và có sự phối hợpchặt chẽ giữa các chủ thể trong triển khai thực hiện1. Đặt vấn đề Du lịch hiện đang đóng vai trò hàng cung cấp dịch vụ du lịch diễn ra trong thựcđầu trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tế, sự hiện diện của con người, vai trò củaViệt Nam, là lĩnh vực được Chính phủ rất người lao động trong lĩnh vực du lịch rấtquan tâm, được coi là một động lực tăng quan trọng, quyết định chất lượng dịch vụtrưởng cho nền kinh tế và mang lại lợi ích du lịch, nâng cao hình ảnh của du lịch quốccho người dân Việt Nam, tạo ra nhiều việc gia.làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển 2. Nhu cầu nguồn nhân lực du lịch hiệndịch cơ cấu kinh tế nay Việt Nam đang trong quá trình hội Cùng với tốc độ phát triển của ngànhnhập sâu vào nền kinh tế thế giới, các mặt Du lịch, nhu cầu về nguồn nhân lực du lịchcủa đời sống sản xuất, xã hội, văn hóa, khoa cũng tăng đột biến và vấn đề đào tạo nguồnhọc công nghệ và nhiều lĩnh vực khác đều nhân lực cho ngành này trở nên quan trọngchịu ảnh hưởng của quá trình quốc tế hóa. hơn bao giờ hết. Chất lượng nguồn nhân lựcViệc phân công lao động quốc tế theo đó là một trong những yếu tố quan trọng bậcphát triển và mở rộng, người lao động ở nhất trong phát triển du lịch ở Việt Namquốc gia này có mặt tại nhiều quốc gia khác, hiện nay.sự phụ thuộc về kinh tế tăng lên mạnh mẽ. Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay,Du lịch là một lĩnh vực chịu nhiều ảnh theo Tổng cục Du lịch, yêu cầu mỗi nămhưởng của bối cảnh hội nhập quốc tế trong phải đào tạo thêm 25.000 lao động mới vàkhu vực và thế giới, trong đó, việc phát triển cần phải đào tạo lại số lượng tương đươngnguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu hội như vậy. Bởi số lượng lao động hiện naynhập, tăng sức cạnh tranh cho ngành được trong ngành Du lịch còn thiếu về số lượngquan tâm đặc biệt. và yếu về chất lượng, nhất là khi chúng ta Do nhiều lý do, tuy nhiên, cơ bản nhất hội nhập kinh tế quốc tế, khi mà những đoànvẫn do đặc thù của quá trình chuyển giao và khách tới Việt Nam ngày càng nhiều.(*) Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng 109/2019 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG Theo đánh giá của diễn đàn kinh tế thế - Khu vực duyên hải miền Trung với 3giới (WEF-2015), chỉ số cạnh tranh về lao tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Quảngđộng du lịch của Việt Nam đứng ở vị trí Nam là điểm đến thu hút lượng du khách55/141 quốc gia, tuy nhiên có một số chỉ số tham quan nhiều nhất, với những bãi biểnViệt Nam đứng sau rất nhiều quốc gia như đẹp nhất Việt Nam, nhiều di sản văn hóa thếviệc tuyển dụng nhân viên có tay nghề giới, những danh lam thắng cảnh quyến rũ(107/141); kỹ năng xử lý tình huống đối với với những thành phố, thị trấn nằm bên sôngkhách hàng (104/141); hoặc các chỉ số về năng động và hiện đại.trình độ chuyên môn, mức độ đào tạo nhân Dự báo tăng trưởng du lịch và nhu cầuviên,… lao động du lịch trong vùng duyên hải miền Nghiên cứu khảo sát lực lượng lao Trung đến năm 2020, tầm nhìn 2030:động phục vụ ngành du lịch khu vực 3 tỉnh - Theo chiến lược, khu vực Duyên hảiDuyên hải miền Trung 2015 (Thừa Thiên 3 tỉnh miền Trung trong giai đoạn đến nămHuế, Đà Nẵng và Quảng Nam): 2020, tầm nhìn 2030 là một trong số những - Hiện nay nhu cầu từ phía doanh điểm hấp dẫn nhất Việt Nam, nơi tập trungnghiệp du lịch đối với lao động có tay nghề nhiều di sản văn hóa được UNESCO côngtốt ngày càng tăng, trong khi hệ thống đào nhận, nơi có bờ biển đẹp với cơ sở hạ tầngtạo nghề du lịch chưa đáp ứng đầy đủ, khiến du lịch phát triển bậc nhất Việt Nam. Khucác doanh nghiệp du lịch gặp nhiều khó vực duyên hải miền Trung không chỉ hấpkhăn trong việc tuyển dụng và duy trì lực dẫn khách quốc tế mà cả khách nội địa, dolượng lao động có chất lượng tốt, đủ kiến vậy nhu cầu về dịch vụ du lịch rất đa dạngthức và kinh nghiệm nghề. Thực tế đó đòi để có thể đáp ứng các thị trường khách kháchỏi cần có những cải tiến mạnh mẽ cũng nhau.như xây dựng phát triển kế hoạch đào tạo - Trên cơ sở dự báo tốc độ tăng trưởngnguồn nhân lực về du lịch, đáp ứng nhu cầu về khách du lịch đến duyên hải miền Trung,của ngành. nhu cầu dự báo về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu khoa học Đào tạo nhân lực du lịch Nhân lực chất lượng cao Hội nhập kinh tế quốc tế Cạnh tranh du lịch toàn cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
10 trang 219 0 0
-
11 trang 173 4 0
-
3 trang 172 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 151 0 0 -
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 120 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0