Danh mục

Các mô hình lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng thẻ thanh toán

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 511.62 KB      Lượt xem: 197      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này giới thiệu các mô hình lý thuyết về chấp nhận và sử dụng công nghệ, một số nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhân sử dụng thẻ thanh toán. Từ đó, bài viết đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng thẻ thanh toán của người dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các mô hình lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng thẻ thanh toán 12/2019 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN SỬ DỤNG THẺ THANH TOÁN ThS. Trần Ngọc Minh Trang(*) Tóm tắt Thẻ thanh toán là kết quả của sự phát triển khoa học và công nghệ trong hoạt động dịch vụ tài chính ngân hàng, mang lại cho người dùng nhiều sự tiện lợi và lợi ích trong thời đại công nghệ 4.0. Tuy nhiên, việc sử dụng thẻ thanh toán vẫn chưa được phổ biến trong mọi tầng lớp dân cư. Bài viết này giới thiệu các mô hình lý thuyết về chấp nhận và sử dụng công nghệ, một số nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhân sử dụng thẻ thanh toán. Từ đó, bài viết đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng thẻ thanh toán của người dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 1. Các mô hình lý thuyết về chấp nhận và sử dụng dụng công nghệ 1.1.Thuyết hành động hợp lý (TRA-Theory of Reasoned Action) Cảm nhận về kết quả hành vi Thái độ đối với hành vi Đánh giá kết quả hành vi Ý định Hành vi hành vi thực sự Niềm tin theo chuẩn mực Chuẩn chủ quan Động cơ thúc đẩy Hình 1. Thuyết hành động hợp lý (TRA) của Ajzen và Fishbein (1975) Thuyết hành động hợp lý (TRA) được người. Trong đó, ý định hành vi bị ảnh Ajzen và Fishbein xây dựng từ cuối thập hưởng bởi hai yếu tố: Thái độ đối với hành niên 60 của thế kỷ 20 và được hiệu chỉnh vi và Chuẩn chủ quan. Trong đó: mở rộng trong thập niên 70. TRA gần như là - Thái độ đối với hành vi được xác xuất phát điểm của các lý thuyết về thái độ, định bởi cảm nhận của cá nhân về những kết góp phần trong việc nghiên cứu thái độ và quả khi thực hiện hành vi và sự đánh giá về hành vi, nói lên rằng hành vi sử dụng của những kết quả đó. Theo đó, khi khách hàng người tiêu dùng là dựa trên sự kiểm soát của có niềm tin mạnh mẽ rằng thực hiện hành vi ý chí. Mô hình TRA (Ajzen và Fishbein, sẽ mang lại những kết quả có giá trị tích cực 1975) thừa nhận rằng, ý định hành vi là yếu thì họ sẽ có thái độ tích cực đối với hành vi. tố quyết định đến hành vi thực sự của con Ngược lại, khách hàng sẽ có thái độ tiêu cực (*) Giảng viên khoa Kinh tế, Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng 58 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 12/2019 khi họ cho rằng hành vi mang lại những tác nhận rằng yếu tố quyết định trực tiếp quan động tiêu cực. trọng nhất của hành vi thực sự là dự định - Chuẩn chủ quan liên quan đến việc hành vi. ảnh hưởng của môi trường xã hội đến hành 1.2.Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB vi. Mức độ tác động của yếu tố chuẩn chủ - Theory of Planned Behaviour) quan đến hành vi của cá nhân phụ thuộc Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) vào: (1) niềm tin theo chuẩn mực – mức độ được phát triển bởi Icek Ajzen vào năm ủng hộ hay phản đối của những người quan 1988 bằng cách bổ sung thêm yếu tố “Cảm trọng (ví dụ như gia đình, bạn bè, đồng nhận kiểm soát hành vi” vào mô hình TRA. nghiệp, …) đối với việc thực hiện hành vi TPB là một lý thuyết dự đoán hành vi có của cá nhân; (2) động cơ thúc đẩy – động chủ ý, vì hành vi có thể được thảo luận và lực của cá nhân làm theo mong muốn của lên kế hoạch. những người có ảnh hưởng đó. TRA thừa Thái độ đối với hành vi Chuẩn chủ quan Dự định hành vi Hành vi thực sự Cảm nhận kiểm soát hành vi Hình 2. Thuyết hành vi có kế hoạch(TPB) của Ajzen (1988) Theo lý thuyết TPB, dự định hành vi sẵn sàng thực hiện một hành vi nhất định ngoài chịu tác động vởi hai nhân tố là thái của cá nhân, nó được xem là tiền đề trực độ đối với hành vi và chuẩn chủ quan, còn tiếp của hành vi. “Hành vi” là biểu hiện, chịu tác động bởi nhân tố “Cảm nhận kiểm phản ứng có thể quan sát trong một tình soát hành vi” - là nhận thức của con người huống nhất định đối với một mục tiêu được về khả năng của họ để thực hiện một hành vi đưa ra. Các biến quan sát hành vi có thể nhất định, đề cập đến nguồn tài nguyên sẵn được tổng hợp qua các bối cảnh và thời gian có, những kỹ năng, cơ hội cũng như nhận để đưa ra một sự đo lường đại diện cho hành thức của riêng từng người hướng tới việc đạt vi. được kết quả. Mô hình TPB được xem như tối ưu Cả hai biến “dự định hành vi” và “cảm hơn mô hình TRA trong việc dự đoán và nhận kiểm soát hành vi” đều đóng vai trò giải thích hành vi của người tiêu dùng trong quan trọng trong việc dự đoán hành vi thực cùng một nội dung và hoàn cảnh nghiên sự. “Dự định hành vi” là một dấu hiệu sự cứu. 59 12/2019 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 1.3.Mô hình chấp nhận công nghệ đến niềm tin bên trong, thái độ và ý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: