Đào tạo nhân lực pháp luật phục vụ nông nghiệp đáp ứng bối cảnh tham gia các Hiệp định Thương mại tự do ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.60 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát bối cảnh nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp Việt Nam và xu hướng chính sách về phát triển nông nghiệp; Thực tiễn và nhu cầu đào tạo nhân lực pháp luật phục vụ phát triển nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực pháp luật phục vụ nông nghiệp đáp ứng bối cảnh tham gia các Hiệp định Thương mại tự do ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA:ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC PHÁP LUẬT PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆPĐÁP ỨNG BỐI CẢNH THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO Ở VIỆT NAM Nguyễn Anh Đức* 1. Khái quát bối cảnh nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp Việt Nam và xuhướng chính sách về phát triển nông nghiệp Với một quốc gia có tỷ trọng nông nghiệp còn chiếm phần lớn trong cơ cấu nềnkinh tế như Việt Nam, việc bảo vệ và phát huy các lợi ích từ nông nghiệp có ý nghĩaquan trọng liên quan đến không chỉ bản thân người nông dân mà còn liên quan tới anninh lương thực quốc gia, và thậm chí cả sức khỏe con người khi đang có những nghivấn liên quan đến chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp biến đổi gen. Kể từ sau khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế với bước ngoặt quan trọnglà Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ vào năm 2001, cơ cấu nềnkinh tế chuyển dịch nhanh với việc giảm đáng kể tỷ trọng của khu vực nông nghiệp,lâm nghiệp và thủy sản (hơn 3% trong gần 5 năm từ năm 2001 đến năm 2005), thếnhưng “tỷ trọng nông nghiệp thuần vẫn duy trì ở mức cao (trên 70%), và giảm mộtchút vào các năm 2006 và 2007, sau đó tăng lên 77,5% vào năm 2011 và giảm còn73,6% vào năm 2013”1. Trong khi đó, chất lượng nguồn nhân lực chuyển đổi khôngcao, không đáp ứng được yêu cầu, dẫn đến tăng trưởng nhanh mà không bền vững.Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tỷ trọng cơ cấu ngành nông nghiệp (bao gồmlâm và ngư nghiệp) duy trì ở mức thấp và cũng giảm từ 19,7% (năm 2010)2 xuống14,57% (năm 2018)3. Mặc dù cơ cấu lao động làm việc trong khu vực nông thôn (xéttrên tổng số lao động) có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao, từ 70,3% (năm 2011)4,69,3% (năm 2014)5, 67,8% (năm 2018)6. Mặt khác, lực lượng lao động nông nghiệp1 Trung tâm Thông tin Tư liệu (Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 2015), Cơ cấu và chuyển dịchcơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm vừa qua, tr. 9. Xem tại: http://www.vnep.org.vn/Upload/SO%206%202014%20Tai%20co%20cau%20nong%20nghiep.pdf2 Báo điện tử Chính phủ (2013), Cơ cấu GDP và những vấn đề đặt ra, http://baochinhphu.vn/Dau-moc-nua-chang-duong/Co-cau-GDP-va-nhung-van-de-dat-ra/178705.vgp3 Tổng cục Thống kê (2018), Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2018,https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=19036&fbclid=IwAR2138KqtFBo-toarlOhUYWjLgIRLmAkJ6C2VtRb9V_IK1-XFxPytUkw63U4 Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo Điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2011, tr.1.5 Tổng cục Thống kê (2015), Báo cáo Điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2014, tr.1.6 Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo Điều tra lao động và việc làm Việt Nam Quý II năm 2018, tr.5.* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà NộiEmail: nguyenanhducvg@yahoo.com. Điện thoại: 0988891656.166 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘIchủ yếu lại không được đào tạo về chuyên môn, tính đến quý 2/2018 chỉ có khoảng13,84% được đào tạo1. Về nguồn lực, mặc dù chiếm phần lớn lực lượng lao động của nền kinh tế nhưngnguồn tư liệu sản xuất nông nghiệp chủ yếu không phải là một lợi thế của Việt Nam.Theo báo cáo từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), “chỉ với 0,12 ha đấtnông nghiệp bình quân đầu người, bằng một phần sáu (1/6) mức trung bình của thếgiới, mức này tương tự như ở Bỉ và Hà Lan, cao hơn Philippines và Ấn Độ nhưng thấphơn so với Trung Quốc hay Indonesia. Tổng diện tích đất nông nghiệp tăng 61% tronggiao đoạn giữa năm 1990 và năm 2012, chủ yếu do phá rừng. Sự mở rộng này chủ yếudiễn ra trong những năm 1990, sau đó diện tích đất canh tác duy trì tương đối ổn định2,cùng với đó là tính manh mún trong phân bố đất đai, tự phát (khiến hiện tượng mất giákhi được mùa hầu như năm nào cũng xảy ra đối với một số sản phẩm nông nghiệp),chất lượng kém sức cạnh tranh,… Trong khi đó, hiện tại đang có xu hướng chuyển đổi đất sử dụng cho nông nghiệpsang đất phi nông nghiệp có giá trị sử dụng cao hơn, và còn có thể tiếp diễn với tốcđộ nhanh hơn khi các hiệp định thương mại tự do (FTA) được thi hành. Xu hướng nàycó khả năng giúp cho việc quy hoạch các khu vực đất nông nghiệp trọng điểm, tậptrung chuyên canh…; tuy nhiên, lại kéo theo lượng lao động bị tách khỏi nông nghiệpgia tăng dẫn đến gia tăng nhu cầu giải quyết việc làm, các vấn đề an sinh xã hội khác.Cùng với đó, việc nhấn mạnh phát triển dựa trên nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa và trao thẩm quyền lớn hơn cho các địa phương trong lập vàthực hiện các chính sách nông nghiệp gây ra khó khăn trong phối hợp phát triển chínhsách nông nghiệp ở cấp vùng và cả nước. Trước thực trạng đó, chiến lược mở rộng hợp tác thương mại quốc tế của Việt Namvới việc tham gia vào hàng loạt các FTA chắc chắn có tác động thúc đẩy những thayđổi cả tích cực và tiêu cực đối với sản xuất nông nghiệp. Từ những dữ liệu thống kê trên đây cho thấy, những nguy cơ lớn đối với nền kinhtế cũng như lực lượng lao động nói chung và trong lĩnh vực nông nghiệp và ngườinông dân nói riêng trước những tác động “xâm thực” trong quá trình tham gia vào thịtrường thương mại toàn cầu. Đây không phải là một dự đoán thiếu căn cứ mà hoàntoàn có thể là dự đoán chắc chắn dựa trên thực tế đã từng xảy ra ở một số quốc gia.Trường hợp của Hàn Quốc về sự sụt giảm sản lượng nông nghiệp sau khi thực hiệnFTA với Hoa Kỳ vào năm 2007 là một ví dụ có thể tương đồng với Việt Nam, do1 Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam Quý II năm 2018, tr.24.2 OECD (2015), Chính sách nông nghiệp Việt Nam 2015, Nhà xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực pháp luật phục vụ nông nghiệp đáp ứng bối cảnh tham gia các Hiệp định Thương mại tự do ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA:ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC PHÁP LUẬT PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆPĐÁP ỨNG BỐI CẢNH THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO Ở VIỆT NAM Nguyễn Anh Đức* 1. Khái quát bối cảnh nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp Việt Nam và xuhướng chính sách về phát triển nông nghiệp Với một quốc gia có tỷ trọng nông nghiệp còn chiếm phần lớn trong cơ cấu nềnkinh tế như Việt Nam, việc bảo vệ và phát huy các lợi ích từ nông nghiệp có ý nghĩaquan trọng liên quan đến không chỉ bản thân người nông dân mà còn liên quan tới anninh lương thực quốc gia, và thậm chí cả sức khỏe con người khi đang có những nghivấn liên quan đến chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp biến đổi gen. Kể từ sau khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế với bước ngoặt quan trọnglà Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ vào năm 2001, cơ cấu nềnkinh tế chuyển dịch nhanh với việc giảm đáng kể tỷ trọng của khu vực nông nghiệp,lâm nghiệp và thủy sản (hơn 3% trong gần 5 năm từ năm 2001 đến năm 2005), thếnhưng “tỷ trọng nông nghiệp thuần vẫn duy trì ở mức cao (trên 70%), và giảm mộtchút vào các năm 2006 và 2007, sau đó tăng lên 77,5% vào năm 2011 và giảm còn73,6% vào năm 2013”1. Trong khi đó, chất lượng nguồn nhân lực chuyển đổi khôngcao, không đáp ứng được yêu cầu, dẫn đến tăng trưởng nhanh mà không bền vững.Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tỷ trọng cơ cấu ngành nông nghiệp (bao gồmlâm và ngư nghiệp) duy trì ở mức thấp và cũng giảm từ 19,7% (năm 2010)2 xuống14,57% (năm 2018)3. Mặc dù cơ cấu lao động làm việc trong khu vực nông thôn (xéttrên tổng số lao động) có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao, từ 70,3% (năm 2011)4,69,3% (năm 2014)5, 67,8% (năm 2018)6. Mặt khác, lực lượng lao động nông nghiệp1 Trung tâm Thông tin Tư liệu (Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 2015), Cơ cấu và chuyển dịchcơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm vừa qua, tr. 9. Xem tại: http://www.vnep.org.vn/Upload/SO%206%202014%20Tai%20co%20cau%20nong%20nghiep.pdf2 Báo điện tử Chính phủ (2013), Cơ cấu GDP và những vấn đề đặt ra, http://baochinhphu.vn/Dau-moc-nua-chang-duong/Co-cau-GDP-va-nhung-van-de-dat-ra/178705.vgp3 Tổng cục Thống kê (2018), Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2018,https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=19036&fbclid=IwAR2138KqtFBo-toarlOhUYWjLgIRLmAkJ6C2VtRb9V_IK1-XFxPytUkw63U4 Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo Điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2011, tr.1.5 Tổng cục Thống kê (2015), Báo cáo Điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2014, tr.1.6 Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo Điều tra lao động và việc làm Việt Nam Quý II năm 2018, tr.5.* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà NộiEmail: nguyenanhducvg@yahoo.com. Điện thoại: 0988891656.166 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘIchủ yếu lại không được đào tạo về chuyên môn, tính đến quý 2/2018 chỉ có khoảng13,84% được đào tạo1. Về nguồn lực, mặc dù chiếm phần lớn lực lượng lao động của nền kinh tế nhưngnguồn tư liệu sản xuất nông nghiệp chủ yếu không phải là một lợi thế của Việt Nam.Theo báo cáo từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), “chỉ với 0,12 ha đấtnông nghiệp bình quân đầu người, bằng một phần sáu (1/6) mức trung bình của thếgiới, mức này tương tự như ở Bỉ và Hà Lan, cao hơn Philippines và Ấn Độ nhưng thấphơn so với Trung Quốc hay Indonesia. Tổng diện tích đất nông nghiệp tăng 61% tronggiao đoạn giữa năm 1990 và năm 2012, chủ yếu do phá rừng. Sự mở rộng này chủ yếudiễn ra trong những năm 1990, sau đó diện tích đất canh tác duy trì tương đối ổn định2,cùng với đó là tính manh mún trong phân bố đất đai, tự phát (khiến hiện tượng mất giákhi được mùa hầu như năm nào cũng xảy ra đối với một số sản phẩm nông nghiệp),chất lượng kém sức cạnh tranh,… Trong khi đó, hiện tại đang có xu hướng chuyển đổi đất sử dụng cho nông nghiệpsang đất phi nông nghiệp có giá trị sử dụng cao hơn, và còn có thể tiếp diễn với tốcđộ nhanh hơn khi các hiệp định thương mại tự do (FTA) được thi hành. Xu hướng nàycó khả năng giúp cho việc quy hoạch các khu vực đất nông nghiệp trọng điểm, tậptrung chuyên canh…; tuy nhiên, lại kéo theo lượng lao động bị tách khỏi nông nghiệpgia tăng dẫn đến gia tăng nhu cầu giải quyết việc làm, các vấn đề an sinh xã hội khác.Cùng với đó, việc nhấn mạnh phát triển dựa trên nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa và trao thẩm quyền lớn hơn cho các địa phương trong lập vàthực hiện các chính sách nông nghiệp gây ra khó khăn trong phối hợp phát triển chínhsách nông nghiệp ở cấp vùng và cả nước. Trước thực trạng đó, chiến lược mở rộng hợp tác thương mại quốc tế của Việt Namvới việc tham gia vào hàng loạt các FTA chắc chắn có tác động thúc đẩy những thayđổi cả tích cực và tiêu cực đối với sản xuất nông nghiệp. Từ những dữ liệu thống kê trên đây cho thấy, những nguy cơ lớn đối với nền kinhtế cũng như lực lượng lao động nói chung và trong lĩnh vực nông nghiệp và ngườinông dân nói riêng trước những tác động “xâm thực” trong quá trình tham gia vào thịtrường thương mại toàn cầu. Đây không phải là một dự đoán thiếu căn cứ mà hoàntoàn có thể là dự đoán chắc chắn dựa trên thực tế đã từng xảy ra ở một số quốc gia.Trường hợp của Hàn Quốc về sự sụt giảm sản lượng nông nghiệp sau khi thực hiệnFTA với Hoa Kỳ vào năm 2007 là một ví dụ có thể tương đồng với Việt Nam, do1 Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam Quý II năm 2018, tr.24.2 OECD (2015), Chính sách nông nghiệp Việt Nam 2015, Nhà xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo nhân lực pháp luật Hiệp định Thương mại tự do Phát triển nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp Chính sách nông nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 223 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
17 trang 216 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 154 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 126 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 123 0 0 -
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
12 trang 93 0 0