Danh mục

Đào tạo nhân lực thư viện thời kỳ Pháp thuộc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 527.65 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm cung cấp một số thông tin về lịch sử phát triển hoạt động của thư viện thời Pháp thuộc, trong đó có đào tạo nguồn nhân lực, bài viết này giới thiệu với bạn đọc về công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực thư viện từ khi thành lập Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương (1917)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực thư viện thời kỳ Pháp thuộcLỊCH SỬ THƯ VIỆNĐÀO TẠO NHÂN LỰC THƯ VIỆN THỜI KỲ PHÁP THUỘCTS Lê Thanh HuyềnTrường Đại học Nội vụ Hà NộiTừ khóa: Lịch sử thư viện Việt Nam; nhân lực; thời kỳ Pháp thuộc; đào tạo.Mở đầuThư viện xuất hiện ở Việt Nam từ thời Lývào thế kỷ XI và đã trải qua những thăng trầmcùng với những biến động của lịch sử dântộc. Sự phát triển của thư viện ở Việt Namlà một minh chứng cho khát vọng vươn lênnhững tầm cao tri thức nhân loại của conngười Việt Nam. Thời kỳ Pháp thuộc là mộtgiai đoạn lịch sử hết sức phức tạp của ViệtNam, mang nặng dấu ấn thực dân. Thực dânPháp đã dùng chính sách chia để trị, áp đặtảnh hưởng văn hóa Pháp lên toàn cõi ĐôngDương trong đó có Việt Nam. Bối cảnh lịch sửđặc biệt này đã ảnh hưởng lớn đến sự pháttriển của lịch sử thư viện Việt Nam. Thư việnđã trở thành công cụ để thực hiện chính sáchxâm lược, khai thác thuộc địa của đế quốcthực dân Pháp.Ngay từ khi đặt nền móng đầu tiên chocông cuộc khai thác thuộc địa, chính quyềnthuộc địa Pháp đã bắt đầu quan tâm đến việctruyền bá văn hóa Pháp, một trong nhữngyếu tố quyết định sự ảnh hưởng của Pháplên toàn lãnh thổ Đông Dương. Thành lập cácthư viện và đào tạo nguồn nhân lực thư việnlà một trong những yếu tố căn bản để chínhquyền thuộc địa thực hiện được mục đíchtruyền bá văn hóa và phục vụ công cuộc khaithác thuộc địa.Giai đoạn đầu, công cuộc khai thác thuộcđịa chính quyền thuộc địa chưa quan tâmnhiều đến việc thành lập và đầu tư cho cácthư viện. Ngân sách dành cho thư viện còn40 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2017rất hạn hẹp. Công tác đào tạo nhân lực thưviện thời kỳ này hầu như không được quantâm. Nhân sự hoàn toàn không có khả năngchuyên môn, thiếu và không ổn định. Nhằmcung cấp một số thông tin về lịch sử phát triểnhoạt động của thư viện thời Pháp thuộc, trongđó có đào tạo nguồn nhân lực, bài viết nàygiới thiệu với bạn đọc về công tác đào tạo,bồi dưỡng nhân lực thư viện từ khi thành lậpNha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương (1917).1. Tình hình nhân lực thư viện thời kỳPháp thuộcTrước năm 1917, mặc dù được Toànquyền Đông Dương quan tâm nhưng tronggiai đoạn này ở Đông Dương, những khókhăn của thư viện vẫn chưa được giải quyếtmột cách thỏa đáng. Đặc biệt, việc sắp xếp,bồi dưỡng đội ngũ thư viện viên có nhiều trởngại lớn tác động trực tiếp đến chất lượnghoạt động của các thư viện thời kỳ này. Mộtsố nhân viên người Pháp có thiện chí sắp xếptài liệu thư viện và lưu trữ theo quan điểm cánhân nhằm phục vụ khối tài liệu đã thu thậpđược ban đầu. Tuy nhiên, những đề nghị nàychưa được các cơ quan hành chính của chínhquyền thuộc địa chấp thuận.Nhân lực thư viện thời kỳ này hoàn toànkhông có khả năng chuyên môn, thiếu vàkhông ổn định về số lượng. Chính vì vậy, việcđảm bảo sự hoạt động đều đặn của một thưviện vô cùng khó khăn. Từ thực tế này, tàiliệu trong các thư viện không được sắp xếpqui củ, dẫn đến tình trạng thư viện phục vụLỊCH SỬ THƯ VIỆNkhông hiệu quả, sách cho mượn tràn lan, tìnhtrạng sách bị thất thoát, chất lượng tài liệukém do không được bảo quản. Trong bản báocáo về tình hình lưu trữ và thư viện ở ĐôngDương, Paul Boudet (Giám đốc Nha Lưu trữvà Thư viện Đông Dương) đã đề xuất việctổ chức lại hoạt động thư viện, trong đó ôngrất chú trọng đến việc đào tạo một đội ngũcán bộ thư viện có khả năng chuyên môn tốtđảm bảo được công việc của thư viện. PaulBoudet đã đề xuất giải pháp đào tạo tại chỗcác nhân viên thư ký- lưu trữ- thư viện chotất cả các xứ thuộc Đông Dương; hình thànhra chế độ ngạch, bậc cho nhân viên thư việnngười bản xứ làm việc trong Nha Lưu trữ vàThư viện Đông Dương, đồng thời tổ chức cáckhóa đào tạo ngạch thủ thư lưu trữ-thư viện.Các khóa thực hành đào tạo thư ký-lưu trữthư viện cũng được tổ chức vào thời kỳ này.Mỗi khóa học, Paul Boudet phụ trách việchướng dẫn thực hành và phương pháp làmviệc cho các học viên.thuộc địa. Trong thời gian đào tạo, học viênđược hưởng nguyên lương và phụ cấp củacác cơ quan cử người đi tham gia khóa học.Thời gian đào tạo của mỗi khóa được ấn địnhtừ ngày 1/4 đến 30/9 hàng năm. Số lượng họcviên mỗi khóa được ấn định không quá 20người. Các kỳ kiểm tra hết khóa đào tạo đượctổ chức vào tuần thứ nhất của tháng 10. Nộidung thi bao gồm:2. Tổ chức đào tạo nhân lực lưu trữ - thưviệnChương trình thi của viên chức lưu trữ-thưviện bản xứ bao gồm những nội dung sau:Vào thời kỳ Pháp thuộc, ở Việt Nam cóhai hình thức đào tạo: đào tạo chính ngạchtại trường Trường Lưu trữ cổ tự (Ecole desChartes) tại Paris (Pháp) và đào tạo tại chỗ.Chương trình đào tạo chính ngạch cấp bằngLưu trữ cổ tự. Những người dự tuyển phải cóbằng cử nhân văn chương hay tiến sỹ luật.Những người được bằng cử nhân lưu trữ - cổtự có thể được bổ nhiệm ngay vào ngạch lưutrữ viên bậc 2. Tuy nhiên, người bản xứ córất ít cơ hội được đào tạo tại Pháp. Nhữngngười được đào tạo tại Pháp thường là conem của những gia đình khá giả. Hình thức thứhai là đào tạo tại chỗ do Nha ...

Tài liệu được xem nhiều: