Tìm hiểu thiết chế tổ chức ở làng xã đồng bằng Bắc Bộ trong thời kỳ Pháp thuộc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.94 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc tìm hiểu thiết chế tổ chức làng xã thời Pháp thuộc là cơ sở khoa học để kế thừa những mặt tích cực và hợp lý, khắc phục những hạn chế, tiêu cực cho việc cải cách hành chính trên địa bàn nông thôn trong điều kiện hiện nay. Bài viết tìm hiểu thiết chế tổ chức làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ thời Pháp thuộc trên 2 mặt: tổ chức hành chính và tổ chức xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu thiết chế tổ chức ở làng xã đồng bằng Bắc Bộ trong thời kỳ Pháp thuộcTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98)TÂMTRIẾT - LUẬT - - 2016LÝ - XÃ HỘI HỌCTìm hiểu thiết chế tổ chức ở làng xã đồng bằng Bắc Bộtrong thời kỳ Pháp thuộcNguyễn Thị Lệ Hà *Tóm tắt: Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành công cuộc cải cách hành chính vàchương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Bởi vậy, việcnhận thức rõ những di sản lịch sử để lại là cần thiết, từ đó có thể rút ra những bài họckinh nghiệm cho việc giải quyết nhiều vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn. Việc tìmhiểu thiết chế tổ chức làng xã thời Pháp thuộc là cơ sở khoa học để kế thừa những mặttích cực và hợp lý, khắc phục những hạn chế, tiêu cực cho việc cải cách hành chínhtrên địa bàn nông thôn trong điều kiện hiện nay. Bài viết tìm hiểu thiết chế tổ chứclàng xã ở đồng bằng Bắc Bộ thời Pháp thuộc trên 2 mặt: tổ chức hành chính và tổ chứcxã hội.Từ khóa: Thiết chế tổ chức; Pháp thuộc; Việt Nam.1. Tổ chức hành chínhTrong làng xã Việt Nam cổ truyền, Hộiđồng kỳ mục nắm toàn bộ quyền quyết địnhvà điều hành mọi hoạt động của làng xãnhư phân bổ thuế, sưu dịch, lính tráng, bầucử tổng lý và thi hành khoán ước phân cấpcông điền, sử dụng quỹ làng, bàn việc sửachữa, xây dựng đình chùa, trường học, tổchức đình đám, khao vọng... Tình trạng ẩnlậu về dân đinh và điền thổ vẫn tiếp tụcdiễn ra dẫn đến sự không kiểm soát đượcnguồn thu sưu thuế. Thành phần của Hộiđồng kỳ mục gồm các cựu quan lại, nhữngngười khoa bảng, khoa sinh, ấm sinh, viêntử, các cựu chức dịch hàng xã. Quyền lựccủa chính quyền Trung ương phải dừng lạiở phía ngoài cổng làng “phép vua thua lệlàng”. Đứng đầu Hội đồng kỳ mục là Tiênchỉ và Thứ chỉ, tùy theo phong tục của từnglàng mời người có chức tước, phẩm hàmhoặc cao tuổi nhất ra làm. Giúp Hội đồng46kỳ mục thực hiện các quyết định, có bộphận chức dịch gồm: Lý trưởng, Phó lý vàTrương tuần (hay xã đoàn). Lý trưởng làngười giữ quan hệ giữa làng xã và cấp trên.Thời gian đầu khi mới đặt nền đô hộ ởViệt Nam, chính quyền Pháp đã lợi dụng bộmáy và cơ chế hoạt động sẵn có của Hộiđồng kỳ mục để dễ dàng thực hiện việc caitrị. Nhưng dần dần chính quyền Pháp thấycần phải nắm chắc và kiểm soát chặt chẽhơn các hoạt động của làng xã, nhất là từsau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phongtrào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhândân Việt Nam có xu hướng ngày càng lanrộng ở nông thôn. Bên cạnh đó, bộ máyquản lý làng xã cũ ngày càng tha hóa, yếukém không đáp ứng được những yêu cầucủa một đơn vị hành chính cấp cơ sở.(*)(*)Tiến sĩ, Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam. ĐT: 0978139336.Email: nguyenlehavsh@yahoo.com.Nguyễn Thị Lệ HàChính vì vậy, ngày 12 tháng 08 năm1921, Thống sứ Bắc Kỳ Monguillot banhành Nghị định số 1949 mang tên Nghịđịnh chỉnh đốn lại hương hội các xã BắcKỳ. Điểm chủ yếu của Nghị định này là sựthay thế Hội đồng kỳ mục truyền thốngbằng một Hội đồng tộc biểu. Hội đồng tộcbiểu có chức năng và quyền hạn giống nhưHội đồng kỳ mục, tức là: quản trị mọi mặtđời sống văn hóa, xã hội, tổ chức thi hànhcác mệnh lệnh của chính quyền cấp trên,phân chia công điền, san bổ sưu thuế, đặt lệ,quản lý các tài sản, xét xử những tranh chấpdân sự giữa các xã dân, tổ chức các sinhhoạt văn hóa cộng đồng theo phong tục tậpquán, quản lý các nguồn thu chi của làngxã. Hội đồng tộc biểu vừa là cơ quan quyếtđịnh, vừa là cơ quan thi hành các quyếtđịnh đó thông qua các tộc biểu và bộ phậnhành dịch trong làng. Ngoài ra, nghị địnhnày cũng thể hiện rõ việc tăng cường sựgiám sát của nhà nước đối với bộ máy quảnlý làng xã, đặc biệt là vai trò của Lý trưởngcũng như sự giám sát trên phương diện tàichính với việc lập ra ngân sách xã.Bộ máy quản lý làng xã ở đồng bằngBắc Bộ từ sau nghị định cải lương hươngchính năm 1921 đã có sự khác biệt so vớitrước. Chính quyền Pháp đã loại bỏ thể chếvà con người do chế độ phong kiến tạo lênlà Hội đồng kỳ mục, và dựng lên một bộmáy quản lý mới là Hội đồng tộc biểu do cơchế tuyển cử trong các họ. Như vậy, bộmáy quản lý làng xã về hình thức do xãdân, quan viên hàng xã bầu ra, nhưng trênthực tế do Công sứ Pháp quyết định. Vìviệc bầu các tộc biểu, Chánh, Phó hươnghội, Thư ký, Thủ quỹ, Lý, Phó trưởng đềuphải được viên Tổng đốc, hay Tuần phủ đạidiện cho chính quyền Nam triều và Công sứđại diện cho chính quyền Pháp trong tỉnhđó chấp nhận, thì Hội đồng tộc biểu mớihợp pháp và có quyền hoạt động.Có thể nói, cơ chế tuyển cử mang lại bộmặt dân chủ mới ở làng xã nhưng đồng thờicũng đã thủ tiêu địa vị, quyền uy, lợi lộc cótừ lâu đời của kỳ mục. Vì vậy, việc thay thếHội đồng kỳ mục bằng Hội đồng tộc biểuđã gây ra sự xáo trộn lớn về nhân sự, tâmlý, tập quán. Vì thế, trong nội bộ làng xã ởBắc Kỳ đã diễn ra một cuộc tranh giànhquyền lực ngấm ngầm, đôi khi công khaigiữa một bên là Hội đồng tộc biểu mới cầmquyền và một bên là thành viên của Hộiđồng kỳ mục cũ. Tình hình đó buộc Thốngsứ Bắc Kỳ phải ra quyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu thiết chế tổ chức ở làng xã đồng bằng Bắc Bộ trong thời kỳ Pháp thuộcTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98)TÂMTRIẾT - LUẬT - - 2016LÝ - XÃ HỘI HỌCTìm hiểu thiết chế tổ chức ở làng xã đồng bằng Bắc Bộtrong thời kỳ Pháp thuộcNguyễn Thị Lệ Hà *Tóm tắt: Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành công cuộc cải cách hành chính vàchương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Bởi vậy, việcnhận thức rõ những di sản lịch sử để lại là cần thiết, từ đó có thể rút ra những bài họckinh nghiệm cho việc giải quyết nhiều vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn. Việc tìmhiểu thiết chế tổ chức làng xã thời Pháp thuộc là cơ sở khoa học để kế thừa những mặttích cực và hợp lý, khắc phục những hạn chế, tiêu cực cho việc cải cách hành chínhtrên địa bàn nông thôn trong điều kiện hiện nay. Bài viết tìm hiểu thiết chế tổ chứclàng xã ở đồng bằng Bắc Bộ thời Pháp thuộc trên 2 mặt: tổ chức hành chính và tổ chứcxã hội.Từ khóa: Thiết chế tổ chức; Pháp thuộc; Việt Nam.1. Tổ chức hành chínhTrong làng xã Việt Nam cổ truyền, Hộiđồng kỳ mục nắm toàn bộ quyền quyết địnhvà điều hành mọi hoạt động của làng xãnhư phân bổ thuế, sưu dịch, lính tráng, bầucử tổng lý và thi hành khoán ước phân cấpcông điền, sử dụng quỹ làng, bàn việc sửachữa, xây dựng đình chùa, trường học, tổchức đình đám, khao vọng... Tình trạng ẩnlậu về dân đinh và điền thổ vẫn tiếp tụcdiễn ra dẫn đến sự không kiểm soát đượcnguồn thu sưu thuế. Thành phần của Hộiđồng kỳ mục gồm các cựu quan lại, nhữngngười khoa bảng, khoa sinh, ấm sinh, viêntử, các cựu chức dịch hàng xã. Quyền lựccủa chính quyền Trung ương phải dừng lạiở phía ngoài cổng làng “phép vua thua lệlàng”. Đứng đầu Hội đồng kỳ mục là Tiênchỉ và Thứ chỉ, tùy theo phong tục của từnglàng mời người có chức tước, phẩm hàmhoặc cao tuổi nhất ra làm. Giúp Hội đồng46kỳ mục thực hiện các quyết định, có bộphận chức dịch gồm: Lý trưởng, Phó lý vàTrương tuần (hay xã đoàn). Lý trưởng làngười giữ quan hệ giữa làng xã và cấp trên.Thời gian đầu khi mới đặt nền đô hộ ởViệt Nam, chính quyền Pháp đã lợi dụng bộmáy và cơ chế hoạt động sẵn có của Hộiđồng kỳ mục để dễ dàng thực hiện việc caitrị. Nhưng dần dần chính quyền Pháp thấycần phải nắm chắc và kiểm soát chặt chẽhơn các hoạt động của làng xã, nhất là từsau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phongtrào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhândân Việt Nam có xu hướng ngày càng lanrộng ở nông thôn. Bên cạnh đó, bộ máyquản lý làng xã cũ ngày càng tha hóa, yếukém không đáp ứng được những yêu cầucủa một đơn vị hành chính cấp cơ sở.(*)(*)Tiến sĩ, Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam. ĐT: 0978139336.Email: nguyenlehavsh@yahoo.com.Nguyễn Thị Lệ HàChính vì vậy, ngày 12 tháng 08 năm1921, Thống sứ Bắc Kỳ Monguillot banhành Nghị định số 1949 mang tên Nghịđịnh chỉnh đốn lại hương hội các xã BắcKỳ. Điểm chủ yếu của Nghị định này là sựthay thế Hội đồng kỳ mục truyền thốngbằng một Hội đồng tộc biểu. Hội đồng tộcbiểu có chức năng và quyền hạn giống nhưHội đồng kỳ mục, tức là: quản trị mọi mặtđời sống văn hóa, xã hội, tổ chức thi hànhcác mệnh lệnh của chính quyền cấp trên,phân chia công điền, san bổ sưu thuế, đặt lệ,quản lý các tài sản, xét xử những tranh chấpdân sự giữa các xã dân, tổ chức các sinhhoạt văn hóa cộng đồng theo phong tục tậpquán, quản lý các nguồn thu chi của làngxã. Hội đồng tộc biểu vừa là cơ quan quyếtđịnh, vừa là cơ quan thi hành các quyếtđịnh đó thông qua các tộc biểu và bộ phậnhành dịch trong làng. Ngoài ra, nghị địnhnày cũng thể hiện rõ việc tăng cường sựgiám sát của nhà nước đối với bộ máy quảnlý làng xã, đặc biệt là vai trò của Lý trưởngcũng như sự giám sát trên phương diện tàichính với việc lập ra ngân sách xã.Bộ máy quản lý làng xã ở đồng bằngBắc Bộ từ sau nghị định cải lương hươngchính năm 1921 đã có sự khác biệt so vớitrước. Chính quyền Pháp đã loại bỏ thể chếvà con người do chế độ phong kiến tạo lênlà Hội đồng kỳ mục, và dựng lên một bộmáy quản lý mới là Hội đồng tộc biểu do cơchế tuyển cử trong các họ. Như vậy, bộmáy quản lý làng xã về hình thức do xãdân, quan viên hàng xã bầu ra, nhưng trênthực tế do Công sứ Pháp quyết định. Vìviệc bầu các tộc biểu, Chánh, Phó hươnghội, Thư ký, Thủ quỹ, Lý, Phó trưởng đềuphải được viên Tổng đốc, hay Tuần phủ đạidiện cho chính quyền Nam triều và Công sứđại diện cho chính quyền Pháp trong tỉnhđó chấp nhận, thì Hội đồng tộc biểu mớihợp pháp và có quyền hoạt động.Có thể nói, cơ chế tuyển cử mang lại bộmặt dân chủ mới ở làng xã nhưng đồng thờicũng đã thủ tiêu địa vị, quyền uy, lợi lộc cótừ lâu đời của kỳ mục. Vì vậy, việc thay thếHội đồng kỳ mục bằng Hội đồng tộc biểuđã gây ra sự xáo trộn lớn về nhân sự, tâmlý, tập quán. Vì thế, trong nội bộ làng xã ởBắc Kỳ đã diễn ra một cuộc tranh giànhquyền lực ngấm ngầm, đôi khi công khaigiữa một bên là Hội đồng tộc biểu mới cầmquyền và một bên là thành viên của Hộiđồng kỳ mục cũ. Tình hình đó buộc Thốngsứ Bắc Kỳ phải ra quyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tìm hiểu thiết chế tổ chức Thiết chế tổ chức Làng xã đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Bắc Bộ Thời kỳ Pháp thuộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Địa lý 4 bài 12: Đồng bằng Bắc Bộ
24 trang 28 0 0 -
2 trang 20 0 0
-
28 trang 20 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
212 trang 19 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ
9 trang 18 0 0 -
Thủ đô Hà Nội - Chu kỳ của những đổi thay: Phần 1
172 trang 18 0 0 -
2 trang 18 0 0
-
Giáo án Địa lý 4 bài 12: Đồng bằng Bắc Bộ
6 trang 17 0 0 -
59 trang 16 1 0
-
Nghiên cứu diễn biến cửa sông ở vùng đồng bằng Bắc bộ: Phần 1
63 trang 16 0 0