Danh mục

Đào tạo nhân tài và phát triển giáo dục

Số trang: 79      Loại file: doc      Dung lượng: 1.47 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu được biên soạn là cuốn sách có giá trị về phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài. Cuốn sách phản ánh sắc nét về quá trình phát triển giáo dục Việt Nam; phân tích sâu sắc về một số giải pháp, kiến nghị có giá trị nhằm phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng tài năng và nguồn lực cho đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân tài và phát triển giáo dụcPhát triển giáo dục và đào tạo nhân tàiCuốn sách “Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài” của PGS, TS Nghiêm Đình Vì vàThS Nguyễn Đắc Hưng, do NXB Chính trị quốc gia xuất bản, là cuốn sách có giá trị viếtvề phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài.Các tác giả đã phản ánh sắc nét về quá trình phát triển giáo dục Việt Nam; phân tích sâusắc về một số giải pháp, kiến nghị có giá trị nhằm phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng tài năngvà nguồn nhân lực cho đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Xin cung cấp với bạn đọc của website ISSTH những tài liệu tham khảo bổ ích của cuốnsách trên.Chương I. Giới thiệu đôi nét về lịch sử giáo dục Việt NamI. Giáo dục Việt Nam thời kỳ từ năm 938 đến giữa thế kỷ XIXSau khi đất nước lần đầu tiên trong lịch sử được độc lập (năm 938), dưới các triều đạiphong kiến Ngô, Đinh, tiền Lê (939 – 1009), việc học lúc này chưa phát triển và được tổchức trong các trường tư và trường chùa. Mãi đến đời nhà Lý (thế kỷ XI), chính quyềnmới thực sự quan tâm đến việc giáo dục. Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếuđể làm nơi dạy học cho con em hoàng tộc và quan lại. Sáu năm sau, năm 1076, vua LýNhân Tông cho xây Quốc Tử Giám, tuyển chọn các quan viên văn chức biết chữ cho vàohọc để đào tạo nhân tài cho đất nước. Văn Miếu - Quốc Tử Giám, được coi là trường đạihọc đầu tiên ở Việt Nam. Đến năm 1253, nhà Trần gọi trường này là Quốc Tử Viện, thunạp các hoàng tử, con em các nhà quyền thế và cả những con em thường dân ưu tú, nhằmđào tạo quan lại phong kiến. Đến năm 1397, Vua Trần Thuận Tông ban chiếu mở trườngcông ở châu, huyện, việc học giai đoạn này đã có sự phát triển thêm một bước mới. Đếnthời nhà Hồ (1400 - 1407), Hồ Quý Ly cũng rất quan tâm đến việc giáo dục để nâng caodân trí và tuyển chọn người tài. Thời nhà Lê (thế kỷ XV), nhất là dưới thời Vua Lê ThánhTông (1460 – 1497), quy mô của các trường đã mở rộng hơn cho con em dân thường đượcvào học. Nhìn chung, ở thời kỳ này có ba loại trường: Quốc Tử Giám ở kinh đô trực tiếpdo nhà vua cai quản; một số ít trường công ở phủ, ở huyện; phổ biến hơn là loại hìnhtrường tư ở làng, xã. Trong suốt gần 10 thế kỷ, dưới các triều đại phong kiến mới chỉ tậptrung đào tạo quan lại phong kiến các cấp, và chịu ảnh hưởng rất lớn của tư tưởng Nhogiáo. Tư tưởng giáo dục lúc đó được các nhà Nho đề cập như là một thành tố trong tưtưởng Nho giáo. Nho giáo coi giáo hoá con người bằng đức là phương tiện, biện pháp hiệuquả nhất để đào tạo con người, hoàn thiện con người, để từ đó làm ổn định, hoàn thiện xãhội. Nho giáo đánh giá cao vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách con người.Quan niệm của các nhà Nho cho rằng: bằng giáo dục, giáo hoá có thể thay đổi được bảntính vốn có của con người. Chính vì vậy, trong sách Luận ngữ, Khổng Tử đã coi công việcgiáo hoá cùng với việc giúp dân làm giàu là công việc chính sự quan trọng nhất của nhàcầm quyền. Ông quan niệm: “Khi dân đã đông thì nhà cầm quyền phải giúp dân làm giàu.Và khi họ đã giàu thì phải giáo hoá họ”. Mạnh Tử coi giáo hoá là công việc quan trọngnhất của kế sách giữ nước. Ông nói: “Người trên không có lễ giáo, người dưới không cóhọc thức, kẻ dân tàn tặc dấy lên, nước mất đến nơi”. Chính vì coi trọng giáo dục mà chínhquyền phong kiến đã đặc biệt khuyến khích giáo dục, thi cử, mở trường dạy học, lựa chọnnhân tài qua con đường thi cử. Các nhà Nho đều cho rằng, một xã hội tốt đẹp là một xã hộiổn định, thái bình, có trật tự, có kỷ cương và mọi người đều thuần tuý, hết sức thánhthiện. Song, để có con người thuần tuý, hết sức thánh thiện phải có giáo dục, giáo hoá conngười hướng về cái thiện, làm theo điều thiện. Nho giáo rất thành công trong việc khắchoạ mẫu người trung tâm của xã hội là kẻ sĩ, người quân tử. Nhân cách của các bậc quântử thể hiện sự hết lòng chuyên tâm “học đạo và hành đạo”.Về đối tượng giáo dục, giáo hoá trong tư tưởng Nho giáo, nhiều nhà nghiên cứu đã bắt đầutừ tư tưởng của Khổng Tử trong sách Luận ngữ “hữu giáo vô loại” (giáo dục không biệtkẻ sang hèn, kẻ cao người thấp), thể hiện tính nhân văn rất cao và đã có sự khởi nguồn vềquan niệm bình đẳng về giáo dục trong tư tưởng Nho giáo (nhưng thực chất chỉ con nhàkhá giả mới có điều kiện được đi học).Nội dung và phương pháp giáo dục trong Nho giáo được định vị một cách chặt chẽ. Nộidung giáo dục có tính phổ cập cho tất cả mọi người là “dạy đạo làm người, đạo cươngthường”. Những nội dung cụ thể của nó phản ánh quan hệ, nghĩa vụ, trách nhiệm của conngười đối với bản thân, gia đình và xã hội. Tư tưởng của Nho giáo toát lên tinh thần khoandung, sống có trách nhiệm với nhau. Hiếu học là một đặc điểm tốt đẹp của Nho giáo, nóđược duy trì cho đến ngày nay ở một số nước châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản,Xingapo, Hàn Quốc, Việt Nam... Ngoài hiếu học, Nho giáo còn đề cao tư tưởng tôn sưtrọng đạo, sự hiếu nghĩa. Nho giáo đề cao vị trí của gia đình, gia tộc và của cộng đồng vàđược tuân thủ the ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: