Đào tạo theo học chế tín chỉ: Khó khăn và giải pháp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.66 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào tạo theo học chế tín chỉ là một xu thế tất yếu của các trường đại học và cao đẳng ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, quá trình thực hiện hình thức đào tạo này còn gặp nhiều khó khăn rất lớn, cả về chương trình đào tạo, cách thức quản lý, phương pháp dạy và học, cả về cơ sở vật chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo theo học chế tín chỉ: Khó khăn và giải phápVăn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ: KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP TS. Tống Duy Tình * Tóm tắt: Đào tạo theo học chế tín chỉ là một xu thế tất yếu của các trường đạihọc và cao đẳng ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, quá trình thực hiện hình thức đàotạo này còn gặp nhiều khó khăn rất lớn, cả về chương trình đào tạo, cách thức quảnlý, phương pháp dạy và học, cả về cơ sở vật chất. Không nhận thức đầy đủ về đào tạotheo học chế tín chỉ, không đề ra các giải pháp khắc phục kịp thời những bất cập này,sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân cả hiệntại lẫn trong tương lai lâu dài. Từ khóa: Tín chỉ, học chế tín chỉ, xu thế tất yếu, khó khăn, giải pháp. Abstract: Credit-based training is an inevitable trend of Vietnamese universitiesand colleges at present time, in the implementation of this training mode, however,there have arisen a lot of great difficulties in both training programmes, management,teaching and learning methods and facilities. If the credit-based training is not fullyaware of and if timely solutions to these inadequacies are not proposed, the trainingquality of the national education system at present and in the long-term future will benegatively influenced. Keywords: credit, credit-based training, inevitable trend, difficulty, solutions 1. Thực hiện đào tạo theo học chế ngày 31 tháng 8 năm 2007. Tiếp đó, ngàytín chỉ là xu thế tất yếu 27 tháng 12 năm 2012, Bộ có Thông tư số Với thế giới, phương thức đào tạo tín 57/2012/TT-BGDĐT (gọi tắt là Quy chếchỉ ra đời từ năm 1872 tại Đại học Harvard 57) sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy(Hoa Kỳ). Sau đó, hệ thống đào tạo này chế 43, có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 02đã lan sang nhiều nước trên thế giới, lúc năm 2013. Sau đó, ngày 15 tháng 5 nămđầu là ở Bắc Mỹ, Châu Âu và các châu 2014, Bộ lại ban hành văn bản hợp nhấtlục khác. Tại Chấu Á đào tạo theo tín chỉ số 17/VBHN-BGDĐT về Quy chế đào tạođã được áp dụng ở Nhật Bản, Philippines, đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệĐài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, thống tín chỉ. Như vậy, Bộ đã quyết liệtIndonesia, Ấn Độ và Trung Quốc,… chỉ đạo, yêu cầu các trường đại học, cao Đối với Việt Nam, ngày 15 tháng 8 năm đẳng cần phải thực hiện quy chế đào tạo2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo theo hệ thống tín chỉ.đã ra Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT Thưc tế ở Việt Nam, hệ thống tín chỉban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đã được áp dụng vào việc đào tạo ở bậcđẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ đại học từ trước 1975. Đó là Viện Đại học(gọi tắt là Quy chế 43), có hiệu lực kể từ Cần Thơ đã từng áp dụng hệ thống tín chỉ* Phó Chủ nhiệm khoa Quản lý Nhà nước – Tạp chí 103 Trường ĐH KD&CN Hà Nội Kinh doanh và Công nghệ Số 04/2019NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hộitrong các Đại học Văn khoa, Đại học Luật Tín chỉ (TC) là đơn vị dùng để đokhoa và Đại học Khoa học. Quyết định số lường kết quả học tập và tiến bộ của sinh43/2007/QĐ-BGDĐT ban hành đền nay viên. Mặc dù, hiện nay có nhiều cáchđã gần hai thập kỷ thực hiện đào tạo theo hiểu khác nhau về tín chỉ, nhưng kháihệ thống tín chỉ, nhưng vẫn còn nhiều quát, tín chỉ được sử dụng để tính khốitrường đại học, cao đẳng ở giai đoạn thí lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉđiểm; hầu hết các trường chuyển từ đào được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết;tạo niên chế sang đào tạo theo hệ thống 30-45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảotín chỉ vẫn gặp nhiều khó khăn, bất cập… luận; 45-90 giờ thực tập tại cơ sở; 45-60Nhưng dù sao thì các trường cũng đã từng giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án,bước tìm tòi, nghiên cứu các giải pháp để khóa luận tốt nghiệp.thực hiện và đang dần khẳng định tính ưu Đặc điểm cơ bản của đào tạo theo hệviệt của đào tạo theo hệ thống tín chỉ. thống tín chỉ là mềm dẻo, chủ động trong Trường Đại học Kinh doanh và Công tiến độ, đa dạng trong cách dạy và học, liênnghệ Hà Nội đã xác định đào tạo theo học thông trong tích lũy nội dung kiến thức,chế tín chỉ là xu thế tất yếu, nên đã triển thuận lợi trong điều chỉnh, lựa chọn chươngkhai thực hiện. Song, cũng như các trường trình theo các nhu cầu học tập cá nhân,...khác bước đầu còn gặp nhiều khó khăn, Vì vậy, thực hiện chuyển đổi chương trìnhcả với người học, người dạy, cả với cách nhằm mục đích đáp ứng chuẩn đầu ra, bởiquản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo theo học chế tín chỉ: Khó khăn và giải phápVăn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ: KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP TS. Tống Duy Tình * Tóm tắt: Đào tạo theo học chế tín chỉ là một xu thế tất yếu của các trường đạihọc và cao đẳng ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, quá trình thực hiện hình thức đàotạo này còn gặp nhiều khó khăn rất lớn, cả về chương trình đào tạo, cách thức quảnlý, phương pháp dạy và học, cả về cơ sở vật chất. Không nhận thức đầy đủ về đào tạotheo học chế tín chỉ, không đề ra các giải pháp khắc phục kịp thời những bất cập này,sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân cả hiệntại lẫn trong tương lai lâu dài. Từ khóa: Tín chỉ, học chế tín chỉ, xu thế tất yếu, khó khăn, giải pháp. Abstract: Credit-based training is an inevitable trend of Vietnamese universitiesand colleges at present time, in the implementation of this training mode, however,there have arisen a lot of great difficulties in both training programmes, management,teaching and learning methods and facilities. If the credit-based training is not fullyaware of and if timely solutions to these inadequacies are not proposed, the trainingquality of the national education system at present and in the long-term future will benegatively influenced. Keywords: credit, credit-based training, inevitable trend, difficulty, solutions 1. Thực hiện đào tạo theo học chế ngày 31 tháng 8 năm 2007. Tiếp đó, ngàytín chỉ là xu thế tất yếu 27 tháng 12 năm 2012, Bộ có Thông tư số Với thế giới, phương thức đào tạo tín 57/2012/TT-BGDĐT (gọi tắt là Quy chếchỉ ra đời từ năm 1872 tại Đại học Harvard 57) sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy(Hoa Kỳ). Sau đó, hệ thống đào tạo này chế 43, có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 02đã lan sang nhiều nước trên thế giới, lúc năm 2013. Sau đó, ngày 15 tháng 5 nămđầu là ở Bắc Mỹ, Châu Âu và các châu 2014, Bộ lại ban hành văn bản hợp nhấtlục khác. Tại Chấu Á đào tạo theo tín chỉ số 17/VBHN-BGDĐT về Quy chế đào tạođã được áp dụng ở Nhật Bản, Philippines, đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệĐài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, thống tín chỉ. Như vậy, Bộ đã quyết liệtIndonesia, Ấn Độ và Trung Quốc,… chỉ đạo, yêu cầu các trường đại học, cao Đối với Việt Nam, ngày 15 tháng 8 năm đẳng cần phải thực hiện quy chế đào tạo2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo theo hệ thống tín chỉ.đã ra Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT Thưc tế ở Việt Nam, hệ thống tín chỉban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đã được áp dụng vào việc đào tạo ở bậcđẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ đại học từ trước 1975. Đó là Viện Đại học(gọi tắt là Quy chế 43), có hiệu lực kể từ Cần Thơ đã từng áp dụng hệ thống tín chỉ* Phó Chủ nhiệm khoa Quản lý Nhà nước – Tạp chí 103 Trường ĐH KD&CN Hà Nội Kinh doanh và Công nghệ Số 04/2019NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hộitrong các Đại học Văn khoa, Đại học Luật Tín chỉ (TC) là đơn vị dùng để đokhoa và Đại học Khoa học. Quyết định số lường kết quả học tập và tiến bộ của sinh43/2007/QĐ-BGDĐT ban hành đền nay viên. Mặc dù, hiện nay có nhiều cáchđã gần hai thập kỷ thực hiện đào tạo theo hiểu khác nhau về tín chỉ, nhưng kháihệ thống tín chỉ, nhưng vẫn còn nhiều quát, tín chỉ được sử dụng để tính khốitrường đại học, cao đẳng ở giai đoạn thí lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉđiểm; hầu hết các trường chuyển từ đào được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết;tạo niên chế sang đào tạo theo hệ thống 30-45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảotín chỉ vẫn gặp nhiều khó khăn, bất cập… luận; 45-90 giờ thực tập tại cơ sở; 45-60Nhưng dù sao thì các trường cũng đã từng giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án,bước tìm tòi, nghiên cứu các giải pháp để khóa luận tốt nghiệp.thực hiện và đang dần khẳng định tính ưu Đặc điểm cơ bản của đào tạo theo hệviệt của đào tạo theo hệ thống tín chỉ. thống tín chỉ là mềm dẻo, chủ động trong Trường Đại học Kinh doanh và Công tiến độ, đa dạng trong cách dạy và học, liênnghệ Hà Nội đã xác định đào tạo theo học thông trong tích lũy nội dung kiến thức,chế tín chỉ là xu thế tất yếu, nên đã triển thuận lợi trong điều chỉnh, lựa chọn chươngkhai thực hiện. Song, cũng như các trường trình theo các nhu cầu học tập cá nhân,...khác bước đầu còn gặp nhiều khó khăn, Vì vậy, thực hiện chuyển đổi chương trìnhcả với người học, người dạy, cả với cách nhằm mục đích đáp ứng chuẩn đầu ra, bởiquản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ Học chế tín chỉ Chương trình đào tạo theo tín chỉ Hệ thống giáo dục quốc dân Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 288 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Sự khác biệt về từ vựng giữa các biến thể tiếng Anh
6 trang 210 0 0 -
Những giải pháp nhằm phát huy tích cực của người học tiếng Nga
4 trang 196 0 0 -
9 trang 161 0 0
-
Hướng đi cho sinh viên không chuyên ngữ đạt chuẩn B1 tiếng Anh
7 trang 143 0 0 -
Xây dựng phần mềm tra cứu văn bằng chứng chỉ của trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
4 trang 124 0 0 -
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
5 trang 97 0 0
-
8 trang 96 0 0